11/30/2021 10:21:47 AM
Với sự phát triển của công nghệ cấy tế bào gốc, do đó phương pháp điều trị tế bào gốc đa được ứng dụng trong các bệnh khác nhau. Trong đó, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc là phương pháp có khả năng tác động và bảo vệ các tế bào còn khỏe mạnh bên trong cơ thể không bị ảnh hưởng. Đồng thời, làm giảm thiểu được các biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra.
Bệnh tiểu đường là một trong những bệnh phổ biến nhất trên thế giới nói chúng và Việt Nam nói riêng. Mặc dù tiểu đường không đe dọa trực tiếp đến tính mạng của con người nhưng người bệnh cần tuân thủ đúng kế hoạch phác đồ điều trị nhất định. Có thể là uống thuốc, tiêm thuốc hay cấy tế bào gốc, song song với đó là chế độ ăn uống hợp lý kết hợp với các liệu pháp điều trị. Như thế người bệnh tiểu đường mới có cơ hội sống khỏe mạnh đến già. Thế nên, nhiều người bệnh tiểu đường lựa chọn liệu pháp điều trị bằng tế bào gốc. Vậy liệu pháp này là như thế nào, có mấy cách để điều trị và chi phí có lớn không? Tìm hiểu thông tin thông qua bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn phương pháp điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc. Chữa bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc là phương pháp điều trị bằng cách sử dụng những tế bào non có thể hoạt động và phát triển mạnh mẽ thành những tế bào có khả năng tái tạo các cơ quan bị ảnh hưởng. Liệu pháp này có tác dụng khi tế bào gốc cấy vào cơ thể người bệnh. Như vậy, điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc là một giải pháp đang được ứng dụng rộng rãi và kỳ vọng của nhiều bệnh nhân mang trong mình căn bệnh tiểu đường. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, phương pháp điều trị bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc được thực hiện bằng cách phẫu thuật để ghép tụy hoặc cất tiểu đảo tụy. Khi áp dụng phương pháp này, lượng đường trong máu người bệnh ổn định hơn và có thể duy trì và kéo dài trong thời gian là 5 năm. Không những thế, sau khi cấy ghép tế bào gốc, người bệnh không cần phải tiêm insulin. Nhưng nếu sử dụng tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường thì lượng đường tế bào beta sẽ không đủ để đáp ứng và duy trì cho cả quá trình chữa trị. Vậy nên, khi lượng tế bào beta không thể đáp ứng cho toàn bộ quá trình điều trị nên các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và đa tìm ra một giải pháp khác. Chính là đưa tế bào gốc đa năng và tế bào gốc phôi thai vào cơ thể để điều trị tiểu đường và khi đó các tế bào chết sẽ được đưa ra ngoài. Như vậy, trong thời gian đó thì những tế bào mới khỏe mạnh được thay thế để giúp các hoạt động trong cơ thể được tốt hơn. Ở nước ta, trong báo cáo gần đây của nhóm nghiên cứu thuộc Bệnh viện Đa khoa Vạn Hạnh. TP Hồ Chí Minh cùng với viện Tế bào gốc, trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQG TP HCM đã tiến hành cấy tế bào gốc trên bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 được ghép từ tế bào gốc từ tủy xương. Kết quả sau 6 tháng điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc , bệnh nhân không cần phải tiêm insulin cũng như không phát hiện dấu hiệu bất thường nào. Qua đó cho thấy, chữa bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc tại Việt Nam đang mở ra nhiều kỳ vọng mới cho bệnh nhân tiểu đường. Hiện nay, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc gồm có 2 cách: Thứ nhất, Điều trị tiểu đường bằng cấy ghép tế bào gốc ngoại sinh: Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy một lượng tế bào gốc nhất định từ dịch tủy hoặc máu hoặc mô mỡ trong cơ thể. Sau đó nhân tế bào gốc lên ở phòng thí nghiệm trong điều kiện vô trùng và thuận lợi cho tế bào gốc phát triển mạnh mẽ. Từ đó sẽ cấy ghép tế bào gốc vào bệnh nhân qua đường truyền động mạch và tĩnh mạch. Thứ hai, điều trị tiểu đường bằng tăng sinh tế bào gốc nội sinh: Đây là phương pháp dùng thực phẩm bảo vệ sức khỏe tăng sinh tế bào gốc nội sinh Olimpiq SXC 250% SL. Sau khi uống 2 -4 giờ hấp thụ thì số lượng tế bào gốc trong cơ thể tăng lên gấp 2,5 lần và duy trì trong 24 giờ. Qua đó hỗ trợ việc cải thiện tái tạo tuyến tụy, tái tạo tế bào beta sản sinh ra insulin và giúp ổn định lượng đường trong máu và bảo vệ mạch máu. Phương pháp cấy tế bào gốc đã và đang được ứng dụng trong điều trị cả tiểu đường type 1 và type 2. Kết quả nghiên cứu cho thấy, bệnh nhân được cấy ghép tế bào gốc giúp kiểm soát đường huyết được tốt hơn. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cho thấy sau khi cấy ghép tế bào gốc thì bệnh nhân cũng ít bị căng thẳng, stress hay trầm cảm cũng giảm đáng kể. Đồng thời, tình trạng thiếu máu ở người bệnh tiểu đường bị suy thận mạn tính cũng cải thiện hơn, Mặc dù cải thiện sức khỏe và kiểm soát tốt lượng đường trong máu nhưng nhìn chung khả năng chữa khỏi bằng cấy tế bào gốc ở tiểu đường type 1 và cả type 2 vẫn còn đang nghiên cứu và thử nghiệm thêm. Tuy nhiên, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc được coi là 1 trong 3 phương pháp điều trị tốt, hiệu quả mang lại cao nhất hiện nay. Việc ghép tế bào gốc để điều trị bệnh tiểu đường phụ thuộc vào mức độ bệnh của người bệnh, dịch vụ nên sẽ có chi phí khác nhau. Theo đó, để thực hiện điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc có chi phí khá lớn, dao động từ 100 - 150 triệu đồng. Do đó, nếu bệnh nhân lựa chọn phương pháp này cần tìm hiểu kỹ trước thì thực hiện để trị bệnh tiểu đường. Một lưu ý nữa đó là hãy nên lựa chọn nơi cấy ghép tế bào gốc để trị bệnh tiểu đường có uy tín, an toàn mới đem lại hiệu quả. Chữa bệnh tiểu đường bằng tế bào gốc là như thế nào?
Điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc có những cách nào?
Cấy tế bào gốc có trị khỏi bệnh tiểu đường không?
Chi phí ghép tế bào gốc trị bệnh tiểu đường là bao nhiêu?
Bệnh tiểu đường là căn bệnh thuộc nhóm mãn tính và phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo đó, tỷ lệ người mắc bệnh ngày một gia tăng ở người lớn, thậm chí người trẻ tuổi. Do vậy vấn đề về điều trị căn bệnh này đang rất được quan tâm và câu hỏi lớn được đặt ra là: Bệnh tiểu đường có trị được không? và điều trị bằng cách nào?
Theo các chuyên gia cho thấy phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch. Thậm chí còn có các biến chứng lên mắt, thận và hệ thần kinh (gây ra bệnh trầm cảm).
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối là giai đoạn toàn phát biến chứng. Khi mà các cơ quan nội tạng trong cơ thể đã bị ảnh hưởng lớn từ việc lượng đường trong máu tăng cao.
Lá sung trị tiểu đường được không ? có hiệu quả không ? mời bạn cùng tìm hiểu nhé !
Yếu sinh lý bệnh tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Tình trạng này ảnh hưởng không chỉ ở sức khỏe sinh lý của nam giới mà bao gồm cả nữ giới. Vậy nguyên nhân vì sao bệnh tiểu đường gây nên yếu sinh lý và cách khắc phục như thế nào?
Việc nhận biết những dấu hiệu của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu sẽ giúp người bệnh giảm được những nguy cơ tiến triển của bệnh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh và tăng cơ hội đẩy lùi bệnh. Đồng thời, giúp bạn có kế hoạch chữa trị hiệu quả khi mắc phải bệnh tiểu đường. Vậy làm sao có thể nhận biết sớm về bệnh và cách điều trị như thế nào?
Bệnh tiểu đường làm mờ mắt nếu để lâu dài sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, nghiêm trọng là bệnh võng mạc.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người bị tiểu đường. Trong số đó, khoảng 4 – 10% bệnh nhân sẽ gặp phải biến chứng loét bàn chân. Chăm sóc loét bàn chân bệnh tiểu đường không phải là quá khó. Tuy nhiên, nếu không biết làm đúng cách, loét có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, buộc người bệnh phải cắt cụt chi.
Thuốc điều trị tiểu đường type 2 là loại thuốc không thể thiếu với sức khỏe người tiểu đường. Tùy vào tình trạng sức khỏe bệnh lý kèm theo sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Vậy các nhóm thuốc điều trị tiểu đường type 2 nào đang được sử dụng phổ biến, hãy cùng tìm hiểu nhé !
Bệnh tiểu đường được chia làm 3 loại cơ bản, đó là tiểu đường type 1, type 2 và 3 là tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, số người mắc cao nhất là rơi vào bệnh tiểu đường type 1 và type 2.