Kiến thức bệnh tiểu đường

Quy trình dẫn đến biến chứng bàn chân bệnh tiểu đường


2/22/2019 11:12:55 AM

Biến chứng bàn chân là một trong số những biến chứng tiêu biểu của bệnh tiểu đường, do đó nếu người bệnh hiểu rõ được quy trình dẫn đến biến chứng bàn chân bệnh tiểu đường thì sẽ phòng ngừa được sớm và hạn chế được tối đa khả nag8 hoại tử cắt cụt chi.

Quy trình dẫn đến biến chứng bàn chân bệnh tiểu đường

Nguyên nhân gây ra biến chứng bàn chân người bệnh tiểu đường 

ton-thuong-day-than-kinh-benh-dai-thao-duong

Tổn thương dây thần kinh bệnh đái tháo đường

     Biến chứng bàn chân của bệnh nhân tiểu đường có thể dẫn tới hậu quả nguy hiểm như loét bàn chân hay phải cắt cụt chi. Hàng ngày, bàn chân luôn phải chịu một khối lượng lớn trọng lực của toàn bộ cơ thể, vì thế nên sẽ có rất nhiều nguyên nhân gây nên các biến chứng ở bàn chân.

 

    Các nguyên nhân này thường phối hợp với nhau làm cho tình trạng bệnh càng thêm trầm trọng hơn. Nguyên nhân phổ biến nhất là do bệnh thần kinh ngoại biên, bệnh mạch máu ngoại vi và nhiễm trùng gây nên.   

Cách để nhận biết biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường. 

chai-chan-benh-tieu-duong

 

Chai chân 

 

     Theo thống kê có đến gần 60% người cắt chi dưới là bệnh nhân của bệnh tiểu đường, 85% những trường hợp là do bệnh nhân bị loét chân, và cứ 5 bệnh nhân bị loét chân thì có 4 người bị chấn thương do các tác động từ bên ngoài : va quẹt, vấp ngã bị trầy xướt, và tỉ lệ bị loét dẫn đến hoại tử rất lớn.

 

     Người bệnh hoàn toàn có thể tự mình kiểm tra bàn chân dựa theo các yếu tố nguy cơ dễ dẫn đến loét bàn chân là :

 

+ Biến chứng có thể gặp ở cả 2 giới, nhưng thường gặp hơn ở nam

 

+ Người bệnh đã mắc bệnh tiểu đường trên 10 năm hoặc trên 60 tuổi.

 

+ Người bệnh kiểm soát đường huyết hàng ngày kém ( lên xuống thất thường ).

 

+ Người bệnh có biến dạng bàn chân : chai chân, hai chân phồng rộp da chân.

 

+ Người bệnh đã từng loét chân hoặc từng bị cắt cụt chi do loét chân.

 

+ Người bệnh có các biểu hiện tổn thương thần kinh ngoại vi hoặc tổn thương mạch máu ngoại vi.

 

+ Người bệnh dùng giày dép không phù hợp với bàn chân.

 

+ Người bệnh đã có biến chứng ở thận.

 

+ Người bệnh đã bị giảm thị lực do biến chứng của tiểu đường.

 

Do đó, để hạn chế tối đa hậu quả nghiêm trọng của loét bàn chân, người bệnh tiểu đường nên quan tâm chăm sóc bàn chân mỗi ngày.

 

Có thể bạn quan tâm : Để duy trì sức khoẻ tốt người bệnh tiểu đường nên kiêng ăn gì

 

Cách chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân tiểu đường

 

 cham-soc-doi-chan-benh-dai-thao-duong

Chăm sóc đôi chân bệnh đái tháo đường

 

    Bệnh tiểu đường thường gây ra nhiều biến chứng ở bàn chân nên người bệnh cần hết sức cẩn trọng trong việc bảo vệ cũng như chăm sóc đôi chân của mình tránh dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng như nhiễm trùng gân, cơ và máu, dẫn đến viêm loét hoại tử…

 

    Người bệnh cần giữ gìn vệ sinh chân, giữ da chân luôn sạch sẽ và khô, uống nhiều nước và luôn chọn cho mình giày dép, tất chân, hợp lý.

 

Sau đây là cách chăm sóc chân cho bệnh nhân tiểu đường

 

  Kiểm tra chân hàng ngày :

 

 Cần thường xuyên kiểm tra toàn bộ bề mặt da để phát hiện bất kỳ tổn thương nào ở bàn chân như : 

 

     + Các vết thương tấy đỏ, sưng phồng

 

     + Các vết đứt hoặc trầy xướt

 

     + Các vết bầm tím, rách da

 

     + Các vết phỏng rộp, vết loét

 

     + Các cục chai, mắt cá, mụn cóc, móng quặp, phồng nước…

 

Nếu thấy các vết thương cần đi khám ngay để được điều trị kịp thời.

 

  Giữ da sạch và khô 

 

Rửa chân hàng ngày bằng nước ấm và xà phòng nhẹ, sau khi rửa xong cần lau khô chân, dùng khăn lau nhẹ nhàng, không làm cọ xát nhanh.

 

    + Chú ý lau kỹ những nơi dễ đọng nước, như kẽ ngón chân, móng chân, không được dùng khăn thô cứng để lau chân.

 

    + Nếu bàn chân dễ đổ mồ hôi thì có thể giữ khô chân bằng các loại phấn thông thường trước khi mang tất giày.

 

  Ngừa ngứa và khô da

 

Nên dùng các loại xà phòng rửa chân loại nhẹ ít chất xút tác, nhiều chất giữ ẩm da.

 

   Cắt móng chân 

 

 Phải dụng dụng cụ cắt tỉa phù hợp, với các móng chân dày và biến dạng thì cấn hết sức cẩn trọng khi cắt móng tránh gây chảy máu, tổn thương chân.

 

   Sát trùng da

 

 Cần rửa sạch da bằng dung dịch sát trùng Povidone Iodine khi bị trầy xướt da, sau đó băng vết thương lại bằng băng cá nhân hoặc gạt vô trùng.

 

   Cách chọn tất chân

 

Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn các loại tất vừa chân, tất làm từ sợi tổng hợp hoặc cotton.

 

     + Người bệnh tuyệt đối không đi các tất chân quá chật hoặc bó sát làm giảm tuần hoàn máu.

 

   Cách chọn giày dép 

 

      + Người bệnh tiểu đường nên mang dép bất kể nơi đâu để tránh các nguy cơ làm tổn thương bàn chân do các vật xung quanh.

 

      + Nên thay đổi giày dép thường xuyên để làm giảm các vùng chịu lực, tạo thoải mái cho đôi chân.

 

      + Cần kiểm tra giày dép trước khi mang vào để đảm bảo không cáo bất kỳ vật sắc nhọn nào có thể làm tổn thương đôi chân.

 

      + Người bệnh tiểu đường cần uống nhiều nước để giúp da luôn tươi tắn và khoẻ mạnh.

 

      + Người bệnh tiểu đường nên hạn chế hút thuốc lá vì nó sẽ làm teo hẹp thêm các mạch máu ở chân vốn đã bị teo hẹp và xơ cứng lại trong bệnh tiểu đường.

 

Xem thêm  >>>  Có rất nhiều loại rau nhưng người bệnh tiểu đường ăn loại nào thích hợp

 

Phương pháp phòng ngừa biến chứng bàn chân bệnh nhân tiểu đường 

 

   Để phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của tiểu đường người bệnh cần phải kiểm tra đường huyết thường xuyên, cùng với chế độ ăn uống vận động hợp lý đồng thời người bệnh cần kết hợp với các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên giúp hổ trợ hạ và ổn định đường huyết từ đó giúp ngăn ngừa các biến chứng của tiểu đường đặc biệt là biến chứng trên bàn chân.

 

   Với nhiều công trình nghiên cứu cho thấy thì các thành phần thảo dược như dây thìa canh, nấm linh chi, sinh địa, hoài sơn, mạch môn…không những có tác dụng rất tốt trong việc hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết lâu dài mà còn giảm chỉ số HbA1c, ngăn ngừa đáng kể các biến chứng nguy hiểm của tiểu đường như biến chứng lên mắt, tim, thận, bàn chân…

 

Hồng Loan

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Thuốc tiểu đường thuốc Glucobay được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2, giúp ổn định đường huyết trong thời gian dài.

Tiểu đường và những biến chứng liên quan của căn bệnh này đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe của rất nhiều người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu thông tin về tiểu đường ở người già cũng như cách chăm sóc phù hợp chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân.

Điều trị tiểu đường không dùng thuốc sẽ giúp người bệnh hạn chế gặp phải các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời đỡ tốn kém và cũng rất hiệu quả.

Tặng quà vào dịp Tết là thói quen truyền thống không còn xa lạ gì đối với người Việt Nam. Đó là thói quen mà hầu như năm nào những người con xa xứ, người cháu xa quê... cũng muốn dành tặng những món quà thật ý nghĩa đến người thân, gia đình, bạn bè cùa mình. Thật dễ dàng nếu lựa chọn quà cho người bình thường nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì sao ? Chế dộ ăn uống người bệnh tiểu đường rất kiêng khem, do đó nên mua quà gì làm quà Tết tặng người bệnh tiểu đường đây ?. Đùng lo lắng, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có sự lựa chọn phù hợp nhé !

Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát được đường huyết nằm trong giới hạn an toàn và giảm thiểu tối đa nguy cơ phát triển các biến chứng bằng sự trợ giúp của y học cùng với lối sống khoa học : dinh dưỡng lành mạnh, vận động hợp lý, giữ tinh thần thoái mái, kiểm soát cân nặng...

Người cao tuổi bị tiểu đường dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với người trẻ tuổi. Do đó, người bệnh và người chăm sóc cần nắm rõ những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.

Tiểu đường là căn bệnh giết người thầm lặng, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không biết kiểm soát bệnh tốt. Bên cạnh chế độ ăn phù hợp; thường xuyên tập luyện thể thao thì việc nên ăn, ngủ vào giờ nào cũng được nhiều băn khoăn. Mời tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Kháng insulin có thể khiến đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường type 2 và gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Những người bị béo phì, tăng huyết áp, cholesterol cao… sẽ có nguy cơ cao bị kháng insulin.Vì vậy mà việc giảm đề kháng Insulin được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất dành cho người bị tiểu đường tuýp 2.

Thừa cân, béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn chuyển hóa và gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiểu đường. Vậy rối loạn chuyển hóa có phải là "cửa ngõ" của bệnh tiểu đường không? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh là gì? Các thông tin trong bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.

Bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm và đang xuất hiện phổ biến đến mức đáng báo động. Không dừng lại ở đó, khi một người mắc bệnh tiểu đường lại không may kèm thêm một căn bệnh khác, thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên nhiều lần, nhất là đối với bệnh Gout. Chính vì thế, người bệnh cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường kèm theo bệnh gout để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng