6/5/2019 10:47:04 AM
Nước dừa được xem là loại thức uống tự nhiên rất bổ dưỡng, nhưng ít có ai biết rằng nước dừa là loại thức uống có khả năng phục hồi cân bằng khoáng chất ở bệnh nhân tiểu đường. vậy người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không
Đối với bệnh tiểu đường, không riêng gì thức ăn mới cần cẩn trọng mà ngay cả thức uống cũng vậy. Người bệnh lúc nào cũng phải cân nhắc kỹ trước khi ăn cái gì, uống cái gì mà vẫn duy trì sức khoẻ tốt, không ảnh hưởng tới lượng đường huyết. Vì thế không riêng gì các loại thức uống khác, nước dừa cũng vậy, dẫu biết rằng nước dừa là ngọt tự nhiên, không hề chứa đường nhân tạo, nhưng trước khi uống người bệnh cũng phải đắn đo suy nghĩ là người bệnh tiểu đường có uống nước dừa được không, nước dừa có tốt không. Bài viết sau đây sẽ lý giải vấn đề này…
Từ xưa đến nay, dừa được xem là loại thức uống tự nhiên, thơm ngon, bỗ dưỡng, tốt cho sức khoẻ, hầu như dừa có mặt ở khắp mọi nơi. Nước dừa là loại chất lỏng, trong, được coi là thức uống lành mạnh giàu chất điện giải có thể giải quyết cơn khát nhanh tức thì.
Nước dừa có chứa tới 94% nước và rất ít chất béo, ít năng lượng ( 16,7 kcal/100g ), tuy nhiên dừa chứa nhiều muối khoáng, nước dừa non có thể dùng làm nước điện giải cho những người bị mất nước. Ngoài ra, nước dừa có chứa ít đường và hàm lượng natri ít hơn hẳn so với các nước uống thể thao khác nhưng lại có nhiều kali, canxi và chloride giúp bổ sung và nâng cao mức năng lượng của cơ thể cho bạn năng lượng tối ưu.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt tính kháng virus, kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa của nước dừa có thể đem lại nhiều lợi ích trong việc phòng và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Lợi ích của nước dừa đối với sức khỏe
Điều bạn cần biết : Tiểu đường nguyên nhân và cách điều trị hiệu quả
Nước dừa mang nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong nước dừa có thành phần kali dồi dào cùng khả năng điều hòa tốt lượng đường trong máu nên nước dừa được coi là thức uống tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Vậy người bệnh tiểu đường uống nước dừa được không ?
Để trả lời cho câu hỏi này thì người bệnh nên biết lợi ích khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa :
Người tiểu đường thường xuyên có triệu chứng khát nước, tiểu tiện thường xuyên. Sử dụng nước dừa có thể giúp cải thiện tình trạng khát nước và giúp bù điện giải rất hiệu quả. Sau mỗi buổi tập thể thao mất nhiều mồ hôi, bạn cũng có thể bổ sung thêm 1 trái dừa.
Nước dừa giúp tăng cường lưu thông máu tốt hơn, vì trong nước dừa có chứa một số khoáng chất giúp làm giãn nở mạch máu, giảm hình thành các cục máu đông giúp cho máu dễ dàng lưu thông hơn. Chất xơ và Axit Amino trong nước dừa còn có thể cản trở cơ thể hấp thu đường, tăng nhạy cảm với insulin.
Hàm lượng kali – chất giúp cân bằng điện giải trong nước dừa tươi cao hơn gần gấp đôi lượng kali có trong chuối. Cân bằng điện giải đóng vai trò rất quan trọng trong việc tối ưu hoạt động của hệ cơ, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ miễn dịch cũng như hỗ trợ việc hấp thụ và cân bằng chất lỏng bên trong cơ thể.
Nước dừa chứa rất ít calo và chất béo nên có tác dụng giảm cân tốt. Quá trình trao đổi chất hoạt động thích hợp sẽ giúp đốt cháy rất nhiều calo. Ngoài ra, nước dừa còn giúp người bệnh no lâu hơn, từ đó giúp kiểm soát các cơn thèm ăn không đáng có. Và đây là một trong những công dụng hiệu quả của nước dừa đối với bệnh nhân tiểu đường.
Trong nước dừa có chứa kali và acid lauric có tác dụng điều hòa huyết áp, tăng lượng cholesterol tốt trong cơ thể. Từ đó ngăn chặn các biến chứng về tim mạch. Đây là những biến chứng thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, nhất là người bệnh tiểu đường tuýp 2.
Các phức hợp vitamin B như riboflavin, niacin, thiamin, pyridoxine, và folate (đây là những chất mà cơ thể không thể tự tạo ra được và phải hấp thu từ các dưỡng chất bên ngoài).Cơ thể chúng ta cần khá nhiều vitamin B1 để cải thiện sức khoẻ của não và mắt, giúp chúng ta nhìn rõ hơn buổi tối. Trong 200ml nước dừa chứa khoảng 0,7mg Thiamine (Vitamin B1), điều này cần thiết cho việc bảo vệ mắt khỏi nguy cơ biến chứng tiểu đường.
Trong nước dừa còn chứa một số vitamin và khoáng
chất như axit lauric, clorua, sắt, kali, magiê, canxi, natri và phốt phomà không phải thực phẩm hằng ngày nào cũng có thể cung cấp được. Có thể kể đến đó là canxi và magiê, đây là hai loại khoáng chất quan trọng.Canxi đóng vai trò trong việc xua tan căng thẳng, giảm đau nhức cơ bắp và tránh được những cơn đau tim. Trong khi đó, magiê giúp hệ thần kinh đối giao cảm hoạt động tốt hơn. Chúng cũng làm tăng lượng serotonin có trong não giúp chúng ta cảm thấy được thư giãn và thoải mái. Đây là những yếu tốt rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Từ những phân tích trên đây, có thể đưa ra nhận đinh rằng Dừa là một thực phẩm tốt và lành mạnh và bạn nên đưa nó vào chế độ ăn uống của mình nhưng với một liều lượng xác định và được theo dõi chặt chẽ, tránh lạm dụng. Không uống đều nước dừa hàng ngày, có thể cách quãng. Khi uống nước dừa, người tiểu đường uống nước dừa chỉ nên uống vào buổi sáng – thời điểm tốt nhất, tránh uống khi đầy bụng, khó tiêu, khi đi nắng về, không uống vào buổi tối. Hãy cùng đọc tiếp những lưu ý khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa nhé !
Người bệnh tiểu đường có uống nước dừa được không
Điều bạn cần biết : Người bệnh tiểu đường nện ăn rau gì để ổn định đường huyết
Những lưu ý khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa
Có nhiều ý kiến trái ngược về tác dụng của nước dừa với người bệnh tiểu đường. Có những bệnh nhân tiểu đường sau khi uống nước dừa thường xuyên theo lời khuyên đã bị tăng đường huyết. Do đó, trước khi người bệnh tiểu đường uống nước dừa cần tham khảo ý kiến bác sĩ. Vì thực tế việc bệnh nhân tiểu đường có được uống nước dừa không còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh và cách uống của người đó.
Điều bạn cần biết : Cách làm giảm tác dụng phụ trong điều trị tiểu đường
Nước dừa lấy ra khỏi quả sẽ bị mất vị ngon, nên để nguyên quả để uống. Uống càng sớm ngay sau khi hái, nước dừa càng lưu giữ được lượng dinh dưỡng cao
Ngoài ra, theo kinh nghiệm dân gian, người bệnh tiểu đường uống nước dừa không đúng cách sẽ bị một số phản ứng như:
- Đi ngoài trời nắng nóng, đến khi về nhà, vì khát nước nên uống quá nhiều nước dừa sẽ dẫn tới các triệu chứng : ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao.
- Trước cuộc thi đấu thể dục thể thao, nếu uống nước dừa quá nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.
- Những người có thể tạng thuộc âm như: da xanh tái, bắp thịt mềm nhão, mát, tay chân lạnh, ăn uống chậm tiêu, ăn ít, ít khát nước, thích uống ấm, dễ bị tiêu chảy, phân mềm, người nặng, bải hoải, chậm chạp,… thì không nên dùng nước dừa.
Hy vọng rằng những thông tin trên đã giúp bạn có câu trả lời thỏa đáng cho vấn đề bệnh tiểu đường uống nước dừa được không. Để lượng đường huyết trong cơ thể luôn được ổn định thì các bạn cần phải có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện thường xuyên, đồng thời người bệnh có thể bổ sung các loại thảo dược giúp ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng tiểu đường.
Tiểu đường là một bệnh lý mạn tính, các triệu chứng và biến chứng đều diễn ra âm thầm không báo trước làm tích lũy nguy cơ tiến triển sang suy thận, bệnh lý tim mạch, mù lòa hay hoại tử chi... Lựa chọn giải pháp an toàn, hiệu quả từ dược liệu thiên nhiên – Diagold ngay hôm nay để ngăn chặn căn bệnh toàn cầu này.
Thảo dược xanh cho cuộc sống an lành - Bạn có thể tham khảo sản phẩm hỗ trợ điều trị tiểu đường chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược, Bộ y tế cấp phép lưu hành, được hàng ngàn người bệnh tiểu đường tin tưởng và sử dụng hiệu quả ngay TẠI ĐÂY
Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.
Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..
Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.
Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !
Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.
Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?
Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?
Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây
Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !
Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này: