10/26/2019 2:45:36 PM
Tiểu đường tuýp 2 là căn bệnh mãn tính, do đó, chúng khiến nhiều người tỏ ra lo lắng, dẫn đến các quan điểm sai lầm, khiến việc điều trị bệnh càng khó khăn.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. Đây là căn bệnh mãn tính, do đó, bệnh tiểu đường khó có thể chữa khỏi hoàn toàn. Bên cạnh đó, việc điều trị bệnh cần diễn ra trong một thời gian dài, đòi hỏi bản thân người bị tiểu đường tuýp 2 cần phải kiên nhẫn và tinh thần phải thoải mái. Vậy những sai lầm mà hầu hết những người bị tiểu đường tuýp 2 thường xuyên mắc phải là gì?
Bệnh tiểu đường là bệnh có thể chữa khỏi
Tiểu đường type 2 là căn bệnh rối loạn chuyển hoá trong cơ thể. Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bệnh đó là khiếm khuyết trong quá trình tiết Insulin hoặc giảm đề kháng Insulin. Trên thực tế, đây là căn bệnh mãn tính, do đó, việc chữa khỏi bệnh hoàn toàn dường như là không thể. Chính vì vậy, khi đã mắc tiểu đường tuýp 2, người bệnh sẽ phải sống chung với nó cả đời.
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra phương pháp đặc trị tiểu đường nên việc một số người truyền tai nhau về việc bệnh tiểu đường là bệnh có thể chữa khỏi không hoàn toàn chính xác. Nếu có thể, câu nói đó chỉ có tác dụng trấn an tinh thần người bệnh và người nhà.
Người bị bệnh tiểu đường phải loại bỏ trái cây ngọt
Một sai lầm khác mà rất nhiều người bị tiểu đường mắc phải đó là kiêng các loại trái cây. Việc người bị tiểu đường phải bỏ trái cây là phản khoa học, không hề chính xác. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trong trái cây có rất nhiều thành phần khác nhau, đặc biệt là đường. Tuy nhiên, loại đường này không hề làm ảnh hưởng đến quá trình điều trị bệnh cũng như khiến bệnh tiểu đường phát triển theo chiều hướng xấu đi. Bên cạnh đó, việc ăn trái cây còn giúp ổn định đường huyết.
Lưu ý rằng, khi ăn trái cây, người bị tiểu đường type 2 cần sử dụng nguyên quả, không nên xay nhuyễn hay uống nước ép. Bên cạnh đó, mỗi lần ăn không nên ăn quá 150 gram.
Khi đã mắc bệnh tiểu đường, chế độ ăn uống phải kiêng cữ khắc nghiệt
Chế độ ăn uống phải kiêng cữ khắc nghiệt không có nghĩa là người bệnh phải loại bỏ tất cả các món ăn theo sở thích của mình. Yêu cầu duy nhất mà các bác sĩ đặt ra trong chế độ ăn uống của người bị tiểu đường đó là giảm bớt các chất bột, chất đường đồng thời tăng cường các loại rau xanh có nhiều chất xơ.
Sử dụng thảo dược không có lợi gì trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2
Có không ít người cho rằng, việc sử dụng thảo dược không giúp ích gì cho việc điều trị bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, các bác sĩ tại Bệnh viện Bạch Mai lại khẳng định rằng, các loại thảo dược tự nhiên có công dụng rất tốt cho người bị tiểu đường, chúng có thể làm hạ đường huyết, làm chậm quá trình phát triển của bệnh hay ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Người bệnh hoàn toàn có thể sử dụng các loại thảo dược như: nấm linh chi, dây thìa canh, mạch môn, trạch tả … Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ về cách sử dụng và liều lượng để các loại thảo dược có thể phát huy tác dụng tốt nhất nhé.
Người bệnh khi bị tiêm Insulin là bệnh đã nặng hơn
Với những người bị bệnh tiểu đường, khi bác sĩ chỉ định tiêm Insulin không có nghĩa là bệnh đã nặng hơn. Trên thực tế, việc tiêm Insulin không cho biết tình trạng của bệnh. Trong nhiều trường hợp khác nhau, bệnh nhân được tiêm Insulin như: Người bị chấn thương, người bị nhiễm trùng, người bị suy nhược, bệnh nhân bị men gan cao, người bị hạ đường huyết, người bị suy thận, người có nồng độ HbA1c >10%, … Như vậy, quan điểm cho rằng tiêm Insulin là bệnh đã nặng hơn là sai.
Trên đây là một số sai lầm mà nhiều người bị tiểu đường mắc phải khiến việc điều trị bệnh không đạt kết quả như mong muốn. Trong quá trịnh trị bệnh, bệnh nhân tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng thêm các loại thuốc bổ trợ, thực phẩm chức năng như DiAgold. Đây là loại thực phẩm chức năng, có khả năng hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết cũng như giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Do đó, những người đang bị tiểu đường, người có chỉ số đường huyết cao hay có nguy cơ mắc bệnh này đều có thể sử dụng DiAgold. Sản phẩm được được Bộ y tế chứng nhận và Cục an toàn vệ sinh thực phẩm kiểm nghiệm an toàn đối với sức khoẻ cộng đồng.
Bệnh tiểu đường là căn bệnh thuộc nhóm mãn tính và phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo đó, tỷ lệ người mắc bệnh ngày một gia tăng ở người lớn, thậm chí người trẻ tuổi. Do vậy vấn đề về điều trị căn bệnh này đang rất được quan tâm và câu hỏi lớn được đặt ra là: Bệnh tiểu đường có trị được không? và điều trị bằng cách nào?
Với sự phát triển của công nghệ cấy tế bào gốc, do đó phương pháp điều trị tế bào gốc đa được ứng dụng trong các bệnh khác nhau. Trong đó, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc là phương pháp có khả năng tác động và bảo vệ các tế bào còn khỏe mạnh bên trong cơ thể không bị ảnh hưởng. Đồng thời, làm giảm thiểu được các biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra.
Theo các chuyên gia cho thấy phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch. Thậm chí còn có các biến chứng lên mắt, thận và hệ thần kinh (gây ra bệnh trầm cảm).
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối là giai đoạn toàn phát biến chứng. Khi mà các cơ quan nội tạng trong cơ thể đã bị ảnh hưởng lớn từ việc lượng đường trong máu tăng cao.
Lá sung trị tiểu đường được không ? có hiệu quả không ? mời bạn cùng tìm hiểu nhé !
Yếu sinh lý bệnh tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Tình trạng này ảnh hưởng không chỉ ở sức khỏe sinh lý của nam giới mà bao gồm cả nữ giới. Vậy nguyên nhân vì sao bệnh tiểu đường gây nên yếu sinh lý và cách khắc phục như thế nào?
Việc nhận biết những dấu hiệu của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu sẽ giúp người bệnh giảm được những nguy cơ tiến triển của bệnh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh và tăng cơ hội đẩy lùi bệnh. Đồng thời, giúp bạn có kế hoạch chữa trị hiệu quả khi mắc phải bệnh tiểu đường. Vậy làm sao có thể nhận biết sớm về bệnh và cách điều trị như thế nào?
Bệnh tiểu đường làm mờ mắt nếu để lâu dài sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, nghiêm trọng là bệnh võng mạc.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người bị tiểu đường. Trong số đó, khoảng 4 – 10% bệnh nhân sẽ gặp phải biến chứng loét bàn chân. Chăm sóc loét bàn chân bệnh tiểu đường không phải là quá khó. Tuy nhiên, nếu không biết làm đúng cách, loét có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, buộc người bệnh phải cắt cụt chi.
Thuốc điều trị tiểu đường type 2 là loại thuốc không thể thiếu với sức khỏe người tiểu đường. Tùy vào tình trạng sức khỏe bệnh lý kèm theo sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Vậy các nhóm thuốc điều trị tiểu đường type 2 nào đang được sử dụng phổ biến, hãy cùng tìm hiểu nhé !