12/5/2019 10:09:55 AM
Người bị tiểu đường có mỡ máu cao cần đặc biệt quan tâm đến chế độ ăn uống của mình để tránh gặp phải các biến chứng nguy hiểm. Các biến chứng có thể kể đến khi tiểu đường kèm theo mỡ máu là xơ vữa động mạch, biến cố mạch máu lớn, mạch máu nhỏ, tim mạch..
Tiểu đường và máu nhiễm mỡ được cho là 2 người bạn song hành. Đa số những người bị tiểu đường đều có nguy cơ cao bị mãu nhiễm mỡ và ngược lại. Điều cần lưu ý đối với người bệnh đó là việc gia tăng mức độ nguy hiểm khi cơ thể mắc cả 2 chứng bệnh trên. Do đó, người bị tiểu đường có máu nhiễm mỡ cần đặc biệt quan tâm đến chế độ ăn uống của mình để sức khỏe được bảo vệ tốt nhất.
Thống kê của Trung tâm Phòng ngừa và Kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ cho thấy, cơ từ 70 đến 90% người bị đái tháo đường có tình trạng rối loạn máu mỡ. Trên thực tế, khi bị đái tháo đường, hàm lượng insulin trong cơ thể tăng cao, khi đó, glucose sẽ được chuyển hóa thành glycogen và dự trữ tại gan. Sau một thời gian, glycogen được bão hóa, glucose tiếp tục được chuyển hóa thành các acid béo, đi vào trong máu và sinh sản ra các triglycerides trong tế bào mỡ, từ đó làm tăng mỡ trong máu. Bên cạnh đó, các nhà khoa học cũng cho rằng, chỉ số đường huyết tỉ lệ thuận với sự tổn thương của các tế bào nội mạc trong mạch máu đồng thời làm tăng các mảng xơ vừa trong thành động mạch, dẫn đến tình trạng tắc nghẽn.
Rõ ràng, sự xuất hiện của cả 2 bệnh tiểu đường và máu nhiễm mỡ sẽ khiến người bệnh gặp phải nhiều rủi ro hơn trong cuộc sống. Cụ thể như sau :
Đột quỵ
Hàng loạt các công trình nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, người bị tiểu đường kèm máu nhiễm mỡ có nguy cơ bị đột quỵ cao gấp 2 đến 4 lần so với người chỉ bị 1 bệnh. Ngoài ra, nguy cơ bị tổn thương mạch máu của những người này cũng tăng lên gấp 10 lần.
Tổn thương và viêm thành mạch
Như đã đề cập ở trên, tiểu đường có thể làm tăng các mảng bám ở thành mạch máu, khiến lòng mạch máu hẹp dần dẫn đến các bệnh về tim mạch.
Việc điều trị bệnh tiểu đường gặp khó khăn
Sự xuất hiện của bệnh máu nhiễm mỡ sẽ khiến việc điều trị bệnh tiểu đường gặp khó khăn khi mỡ máu xấu chống lại chất insulin làm việc kiểm soát đường ngày càng trở nên tồi tệ.
Một trong những nguyên tắc vàng giúp người bị tiểu đường có mỡ máu cao được khỏe mạnh đó là xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chế độ ăn được đề cập dưới đây sẽ giúp người bị tiểu đường kèm máu nhiễm mỡ kiểm soát và điều trị bệnh một cách tốt nhất.
Kiểm soát cân nặng
Cân nặng không nói lên tình trạng bệnh nhưng chúng có thể giúp người bệnh kiểm soát và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm. Thông thường, khi chỉ số cân nặng chia cho chiều cao được kết quả nằm trong khoảng từ 18.5 đến 23 cho thấy cân nặng đang được kiểm soát tốt và cần được duy trì.
Giảm thực phẩm giàu cholesterol
Với người bị máu nhiễm mỡ và tiểu đường, sử dụng thực phẩm giàu cholesterol là điều không thể. Khi hàm lượng cholesterol tăng lên sẽ dẫn đến cá bệnh về tim mạch. Do đó, người bệnh cần nói “KHÔNG” với óc heo, thịt mỡ, da động vật, lòng động vật, trứng, thịt bò, thịt lợn, thịt và, sữa tươi nguyên kem…Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể dùng các loại trái cây như cam, quýt, bưởi, táo, các loại đậu, rau, củ…vì đây là thực phẩm làm giảm cholesterol
Sử dụng chất bột đường phức hợp
Chất bột đường phức hợp là các loại tinh bột có vỏ ngoài như: Gạo giã dối, gạo lứt, khoai củ. Nhờ có lớp vỏ giàu vitamin, chất xơ mà người bị đái tháo đường máu mỡ cao có thể hạn chế tối đa sự xâm nhập của đường vào trong thành ruột.
Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm có chứa đường đơn
Chất đường có trong đường mật, mía, bánh kẹo, nước ngọt có ga…được gọi chung là đường đơn. Đây là loại đường không tốt cho người bị tiểu đường, do đó, người bệnh cần tránh xa các thực phẩm này.
Bổ sung thảo dược thiên nhiên để ổn định đường huyết, hạ mỡ máu
Để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả người bệnh không chỉ đơn giản tập trung vào việc hạ đường huyết mà người bệnh còn phải quan tâm đến các vần đề khác như gan thận, mỡ máu, huyết áp....Các loại thảo dược có trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe DiAgold được nghiên cứu là có tác dụng tích cực đối với sức khỏe bệnh tiểu đường kèm theo mỡ máu như nấm linh chi, trạch tả, bạch linh...giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, hỗ trợ đào thải mỡ máu, giảm tác dụng phụ của thuốc Tây, nâng cao sức khỏe người bệnh ngày một tốt hơn.
Đừng để căn bệnh tiểu đường ngày càng tàn phá cơ thể bạn, hãy cố gắng điều trị bằng các phương pháp tốt nhất có thể để cuộc sống bạn ngày càng trở nên tươi vui hơn, ý nghĩa hơn và ngày càng tuyệt vời hơn bạn nhé !
Đơn vị công bố và chịu trách nhiệm về sản phẩm
CÔNG TY CỔ PHẦN HARECO
Địa chỉ : 53/5 D ấp Hậu Lân, xã Bà Điểm, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh.
Hotlien : 0915 444 020 - 0961 999 020
Số ĐKCB 2251/2019 - 00906 ATTP/XNQC
Website : www.ondinhduonghuyet.net
Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.
Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..
Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.
Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !
Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.
Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?
Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?
Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây
Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !
Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này: