Kiến thức bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường nên ăn, nên ngủ vào giờ nào để ổn định đường huyết?


12/4/2019 11:31:53 AM

Tiểu đường là căn bệnh giết người thầm lặng, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không biết kiểm soát bệnh tốt. Bên cạnh chế độ ăn phù hợp; thường xuyên tập luyện thể thao thì việc nên ăn, ngủ vào giờ nào cũng được nhiều băn khoăn. Mời tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Người bệnh tiểu đường nên ăn, nên ngủ vào giờ nào để ổn định đường huyết?

Mối quan hệ giữa ăn và ngủ đối với người bệnh tiểu đường

Hai yếu tố ăn uống và ngủ đủ giấc đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị đái tháo đường. Vì vậy mà hiện nay câu hỏi người bệnh tiểu đường nên ăn, nên ngủ vào giờ nào để ổn định đường huyết là vấn đề đang được rất nhiều người đặt ra.

Nếu người bệnh tiểu đường ăn không đúng, ăn quá no, hoặc để bụng quá đói thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ và ngược lại nếu người bệnh tiểu đường thiếu ngủ thì người sẽ rất mệt mỏi, thiếu tỉnh táo và có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn đặc biệt là chỉ số đường huyết.

Chế độ ăn uống ảnh hưởng thế nào đến bệnh tiểu đường

Chế độ ăn là vấn đề quan trọng trong việc phòng và điều trị bệnh tiểu đường, điều này bắt buộc phải thực hiện nhằm mục đích đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng, cân bằng đủ cả về số lượng và chất lượng để điều chỉnh tốt đường huyết, duy trì cân nặng mong muốn, đảm bảo cho người bệnh có đủ sức khỏe để sinh hoạt và làm việc.

nguoi-benh-tieu-duong-nen-an-nen-ngu-vao-gio-nao-tot-nhat-vien-uong-ha-duong-diagold

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong điều trị tiểu đường

Do đó, người bệnh tiểu đường cần phải duy trì một chế độ ăn lành mạnh tránh ăn uống quá kiêng khem vì trên thực tế có một số bệnh nhân khi bị bệnh tiểu đường rất sợ ăn người bệnh hầu như ăn kiêng mọi thứ nếu có ăn họ cũng không dám ăn nhiều loại thực phẩm. Nếu tình trạng này kéo dài lâu dài sẽ làm cho cơ thể thiếu các chất dinh dưỡng và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ. Đặc biệt là tình trạng hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường.

Mặc khác, nếu người bệnh tiểu đường có chế độ ăn uống thoải mái, không hạn chế, dung nạp quá nhiều lượng đường, lượng tinh bột...cũng sẽ làm cho tình trạng bệnh tiểu đường càng trở nên trầm trọng hơn. Tình trạng này sẽ khiến chỉ số đường huyết tăng cao khó kiểm soát từ đó dễ dẫn đến biến chứng bệnh tiểu đường.

Giấc ngủ ảnh hưởng thế nào đến bệnh tiểu đường

Ở người bệnh tiểu đường giấc ngủ cũng vậy, nó cũng quan trọng như những gì bạn ăn. Thiếu ngủ làm thay đổi sự cân bằng của hệ thống hormon trong cơ thể, làm tăng tính đề kháng insulin khiến cho cơ thể luôn mệt mỏi, thiếu năng lượng để hoạt động.

 

nguoi-benh-tieu-duong-nen-an-nen-ngu-vao-gio-nao-tot-nhat-vien-uong-ha-duong-diagold-2

Thiều ngủ làm cho bệnh tiểu đườngcàng trở nên trầm trọng hơn

Khi đó, cơ thể có xu hướng bù đắp lại lượng calo bị thiếu hụt bằng cách ăn nhiều hơn, điều này lại làm cho lượng đường trong máu tăng lên, gây khó ngủ và ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Nó tạo nên một vòng luẩn quẩn mà hầu hết người bệnh tiểu đường đều mắc phải.

Ngoài ra, nếu tình trạng thiếu ngủ kéo dài sẽ dễ dẫn đến tình trạng stress, tâm trạng người bệnh sẽ trở nên bực bội, cáo gắt, lờ đờ, uể oải...tấc cả những yếu tố này đều ảnh hưởng không tốt đến bệnh tiểu đường. Do đó, người bệnh tiểu đường nên cố gắng điều hòa giữa hai yếu tố giữa ăn uống và ngủ đủ giấc để đường huyết được kiểm soát tốt hơn.

Người bệnh tiểu đường nên ăn, nên ngủ vào giờ nào tốt nhất

Bạn có biết, cơ thể con người chính là một chiếc đồng hồ sinh hoạt, hoạt động theo chế độ giờ nào việc nấy. Bạn cần tuân theo cơ chế nhịp sinh học để có một sức khỏe tốt, hoạt động trơn tru, ổn định.

nguoi-benh-tieu-duong-nen-an-nen-ngu-vao-gio-nao-tot-nhat-vien-uong-ha-duong-diagold-3

Ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc giúp kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn

Do đó, bạn nên ngủ trước 23h để gan, hệ miễn dịch bài độc, tủy sống tạo máu, nên ăn sáng vào lúc 7h-9h bởi đây là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất...

Đó là nhịp sinh học của người bình thường, còn đối với người bệnh tiểu đường nên ăn nên ngủ vào giờ nào cần phải được kiểm soát kỹ hơn. Do đó, người bệnh nên xây dựng thời gian biểu sinh hoạt theo 7 khung giờ được gợi ý như sau:

- Khung giờ từ 1h - 3h: Bạn cần có một giấc ngủ say để mật có thời gian bài độc.

- Khung giờ từ 3h - 5h: Đây là khoảng thời gian phổi thực hiện chức năng bài độc. Điều này lý giải vì sao người bị ho thường ho dữ dội vào khung giờ này. Lúc này, người bệnh cần tránh uống thuốc ho vì sẽ làm cản trở quá trình đào thải chất cặn bã trong cơ thể.

- Khung giờ từ 5h - 7h: Đây là thời điểm ruột già bài độc, do vậy chúng tôi khuyên người bệnh nên đi vệ sinh để tống chất thải ra ngoài.

- Khung giờ từ 7h - 9h: Lúc này ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất, vì vậy, người bệnh cần ăn sáng đầy đủ, người bệnh nên ăn sáng hoàn toàn với hoa quả ít ngọt với ít nhất 4 loại.

- Khung giờ từ 21h - 23h: Thời điểm này hệ miễn dịch (bạch cầu lymph) đào thải chất độc. Do đó, người bệnh tiểu đường nên tạo cho mình một không gian yên tĩnh hoặc nghe nhạc nhẹ thư giãn.

- Khung giờ từ 23h - 1h: Trong khoảng thời gian, gan thực hiện chức năng bài độc, vì vậy người bệnh cần ở trong trạng thái ngủ say.

- Khung giờ từ 23h - 4h: Đây là thời điểm tủy sống tạo máu, người bệnh tiểu đường nên ngủ say, hạn chế thức khuya.

Đó là cơ chế sinh học mà người bệnh tiểu đường cần phải tuân thủ đầy đủ, bởi nếu sinh hoạt không điều độ, công việc thất thường, bỏ bữa ăn hay ăn không đúng giờ, nhất là những người ban ngày ngủ, ban đêm làm việc trong một thời gian dài thì bệnh tiểu đường sẽ ngày càng nặng hơn và gây ra nhiều hệ lụy khó lường.

Đến đây, thì người bệnh tiểu đường đã có câu trả lời cho câu hỏi người bệnh tiểu đường nên ăn ngủ vào giờ nào tốt nhất rồi đúng không nào. Hy vọng với những chia sẽ này sẽ giúp người bệnh kiểm soát bệnh tiểu đường tốt hơn từ đó ngăn ngừa được biến chứng tiểu đường.

 

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Thuốc tiểu đường thuốc Glucobay được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2, giúp ổn định đường huyết trong thời gian dài.

Tiểu đường và những biến chứng liên quan của căn bệnh này đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe của rất nhiều người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu thông tin về tiểu đường ở người già cũng như cách chăm sóc phù hợp chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân.

Điều trị tiểu đường không dùng thuốc sẽ giúp người bệnh hạn chế gặp phải các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời đỡ tốn kém và cũng rất hiệu quả.

Tặng quà vào dịp Tết là thói quen truyền thống không còn xa lạ gì đối với người Việt Nam. Đó là thói quen mà hầu như năm nào những người con xa xứ, người cháu xa quê... cũng muốn dành tặng những món quà thật ý nghĩa đến người thân, gia đình, bạn bè cùa mình. Thật dễ dàng nếu lựa chọn quà cho người bình thường nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì sao ? Chế dộ ăn uống người bệnh tiểu đường rất kiêng khem, do đó nên mua quà gì làm quà Tết tặng người bệnh tiểu đường đây ?. Đùng lo lắng, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có sự lựa chọn phù hợp nhé !

Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát được đường huyết nằm trong giới hạn an toàn và giảm thiểu tối đa nguy cơ phát triển các biến chứng bằng sự trợ giúp của y học cùng với lối sống khoa học : dinh dưỡng lành mạnh, vận động hợp lý, giữ tinh thần thoái mái, kiểm soát cân nặng...

Người cao tuổi bị tiểu đường dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với người trẻ tuổi. Do đó, người bệnh và người chăm sóc cần nắm rõ những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.

Kháng insulin có thể khiến đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường type 2 và gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Những người bị béo phì, tăng huyết áp, cholesterol cao… sẽ có nguy cơ cao bị kháng insulin.Vì vậy mà việc giảm đề kháng Insulin được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất dành cho người bị tiểu đường tuýp 2.

Thừa cân, béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn chuyển hóa và gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiểu đường. Vậy rối loạn chuyển hóa có phải là "cửa ngõ" của bệnh tiểu đường không? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh là gì? Các thông tin trong bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.

Bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm và đang xuất hiện phổ biến đến mức đáng báo động. Không dừng lại ở đó, khi một người mắc bệnh tiểu đường lại không may kèm thêm một căn bệnh khác, thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên nhiều lần, nhất là đối với bệnh Gout. Chính vì thế, người bệnh cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường kèm theo bệnh gout để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.

Máy đo đường huyết cá nhân giúp bạn kiểm tra lượng đường trong máu, thông báo cho bạn về chỉ số đường huyết quá thấp hoặc quá cao so để từ đó có biện pháp kịp thời điều trị. Ngoài ra, thiết bị này còn có thể theo dõi chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể chất, độ căng thẳng, bệnh tật cũng như những ảnh hưởng đến đường huyết. Do đó, máy đo đường huyết cá nhân rất quan trọng và cần thiết đối với người tiểu đường

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng