5/15/2021 2:50:22 PM
Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.
Sầu riêng vốn là món ăn quen thuộc và khóa khẩu của rất nhiều người. Bởi không chỉ vị ngon ngọt của nó, loại hoa quả này còn có giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất xơ dồi dào. Tuy nhiên, đối với người bệnh tiểu đường thì khẩu phần ăn rất quan trọng, nhất là cần tránh xa các loại thức ăn béo và ngọt. Vậy với trái sầu riêng thì sao? Để biết được người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Trong sầu riêng có hàm lượng calo rất cao, 100gr thì có đến 129 - 181 calo. Điều này tương đương 1 - 1,5kg sầu riêng thì có đến 1000 calo. Các thành phần dinh dưỡng như Protein, chất béo no, béo toàn phần, chất xơ, carbohydrate, cholesterol; Natri... cũng có rất nhiều trong trái sầu riêng. Trong phần thịt mềm có lượng đường lớn, chất xơ, và chất béo.
Bên cạnh đó, lá và rễ của cây sầu riêng còn giúp chữa bệnh vàng da và bệnh sốt. Khi bệnh chỉ cần đun 200ml nước cùng với 10 - 20gr lá sầu riêng đã phơi khô để uống hàng ngày sẽ cải thiện bệnh vàng da nhanh chóng. Ngoài ra, hạt củ trái sầu riêng có thể chế biến món ăn, làm gia vị của các loại kẹo mứt và làm thuốc bổ.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi ăn sầu riêng sẽ giúp hệ thần kinh thư giãn, đẩy lùi lo âu, Stress và trầm cảm. Tuy nhiên, không nên ăn quá nhiều để tránh tình trạng nóng trong người, ảnh hưởng đến tiêu hóa
Sầu riêng có chỉ số đường huyết cao đến 70%. Vì vậy nếu người bệnh tiểu đường ăn sầu riêng xong đường huyết sẽ tăng đột ngột nên đây là loại trái cây cần phải tránh xa.
Đây là loại trái cây giàu dinh dưỡng, nhưng hàm lượng calo rất cao, các vitamin, chất béo, protein và chất xơ dồi dào… nếu người bênh nạp vào quá nhiều thì không thể kiểm soát đường huyết, thậm chí còn làm cho bệnh nghiêm trọng hơn.
Đối với bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2, thì cần đặc biệt tránh xa loại hoa quả này. Nếu muốn ăn thì nên ăn một lượng rất nhỏ và có thể ăn kèm với các loại trái cây khác trong bữa phụ. Cách này sẽ giúp thỏa mãn cơn thèm và hạn chế được chỉ số đường tăng gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Phụ nữ đang mắc bệnh tiểu đường thai kỳ thì đây là loại thức ăn đại kỵ. Sầu riêng sẽ làm cho đường huyết tăng, gây ảnh hưởng đến thai nhi và mẹ bầu. Đặc biệt, ai đang mắc chứng tăng cân, béo phì thì càng không nên ăn sầu riêng trong thời gian mang thai.
Sầu riêng tuy có giá trị về dinh dưỡng rất cao, nhưng đối với bệnh nhân tiểu đường thì rất bất lợi. Nên khi hỏi người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Câu trả lời là không nên sử dụng, vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và quá trình điều trị bệnh.
Ngoài sầu riêng ra thì còn có rất nhiều loại trái cây khác rất tốt cho sức khỏe, nhất là đối với bệnh nhân tiểu đường như: ổi, bưởi, chuối, xoài… Và hoàn toàn có thể thay thế nguồn dinh dưỡng có trong sầu riêng. Người bệnh tiểu đường cần lưu ý đến chế độ ăn uống, nếu ăn những món ăn lạ thì nên đo đường huyết trước và sau khi ăn để tránh chỉ số tăng đột ngột, gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Sầu riêng là loại quả có vị rất độc đáo, tuy có rất nhiều người không thích nhưng lại cũng có người, thậm chí sợ nhưng lại có người rất thích, đôi khi nghiện loại trái này. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong sầu riêng có rất nhiều vitamin, khoáng chất, protein và chất xơ nên năng lượng trong loại trái này nhiều hơn rất nhiều so với hoa quả khác. Vì vậy, nên có tác dụng tăng cường và hồi phục sức khỏe cho người bệnh, lợi ích cho cơ bắp và cung cấp một lượng chất béo tuyệt vời cho cơ thể. Tuy đặc trưng về dinh dưỡng là vậy nhưng sầu riêng lại là khắc tinh của một số bệnh sa
Đối tượng đầu tiên phải kể đến là bệnh nhân tiểu đường: Bởi vị ngọt của nó sẽ làm cho đường huyết tăng cao.
Người tăng huyết áp: Theo Đông y, tính nóng có trong sầu riêng sẽ làm tăng huyết áp, vì vậy nên những ai đang bệnh về huyết áp thì nên tránh xa loại trái này
Người có thân nhiệt luôn cao: Thân nhiệt cơ thể cao, âm hư, nội nhiệt, hay nóng bức và có lòng bàn tay, bàn chân ấm thì nên hạn chế ăn sầu riêng.
Người đầy bụng, ăn khó tiêu và táo bón: Những ai có tỳ vị yếu nếu ăn sầu riêng sẽ gây đầy bụng, khó tiêu và táo bón.
Người thừa cân, béo phì: Đây là hoa quả đại kỵ của người thừa cân, béo phì hoặc những ai đang muốn giảm cân thì nên tránh xa. Ngoài ra, không nên kết hợp sầu riêng với các loại thực phẩm như ca phê, bia, rượu… sẽ gây rối loạn tiêu hóa, hơi thở nặng mùi và cơ thể sẽ mệt mỏi và suy nhược.
Sầu riêng là loại trái cây giàu dinh dưỡng, ngon ngọt, tuy nhiên không phải ai cũng có thể ăn loại trái này, đặc biệt là người tiểu đường. Với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không.
Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.
Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..
Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !
Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.
Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?
Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?
Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây
Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !
Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này:
Chúng ta đều biết rằng cá và thịt là những thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao và đồng thời là hai loại món ăn không thể thiếu trong thực đơn của mỗi gia đình. Thế nhưng, đối với những bệnh tiểu đường thì ăn cá hay ăn thịt trong các bữa ăn luôn mà điều băn khoăn đối với họ. Vậy thì, người bệnh tiểu đường ăn cá tốt hơn hay ăn thịt tốt hơn ?