Chế độ ăn uống và luyện tập

Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai tây


3/12/2019 2:30:36 PM

Khoai tây là loại thực phẩm phổ biến, trong khoai tây chứa nhiều tinh bột, rất cần thiết cho nhu cầu hoạt động hàng ngày của con người, vậy người bệnh bệnh tiểu đường có ăn được khoai tây không hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé.

Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai tây

Người bệnh tiểu đường có ăn được khoai tây ? 

Khoai tây là thực phẩm lành mạnh, có vị ngọt, béo, cung cấp nguồn tinh bột dồi dào cho cơ thể. Nhưng do bản thân có chứa một lượng lớn tinh bột, hàm lượng chất xơ, vitamin, khoáng chất và polyphenol thấp nên không có lợi cho người bệnh tiểu đường.

benh-tieu-duong-co-an-duoc-khoai-tay 

 

Người bệnh tiểu đường có nên ăn khoai tây 

 

Khoai tây có chỉ số Glycemia (GI) từ trung bình đến cao. Nhưng một mình GI không cho thấy đầy đủ, rõ ràng về ảnh hưởng của thức ăn đến mức đường trong máu. Kiểm soát khẩu phần ăn cũng đóng một vai trò quan trọng.

 

Cụ thể, khoai tây có chỉ số đường huyết GI là 82 ( Chỉ số đường huyết thực phẩm là giá trị đánh giá khả năng thức ăn làm tăng đường huyết sau bữa ăn, có thể làm tăng đường huyết và tăng khả năng xuất hiện biến chứng )

 

Ngoài ra, khoai tây là một thực phẩm giàu carbKhi ăn vào cơ thể, các carb bị phá vỡ thành các loại đường đơn rồi di chuyển vào máu. Do đó, khoai tây làm tăng lượng đường trong máu. Cụ thể, ở người bị tiểu đường, quá trình sản xuất và tiêu thụ insulin bị rối loạn nên đường trong máu vẫn được giữ lại mà không di chuyển vào được tế bào, gây tăng đường huyết. 

Chính vì vậy, khoai tây được xếp vào nhóm những thực phẩm không phù hợp với người bệnh tiểu đường, vì khoai tây khiến đường huyết trong máu tăng cao. Tuy nhiên không phải vì vậy mà người bệnh tiểu đường loại bỏ khoai tây ra khỏi khẩu phần ăn của mình. Người bệnh vẫn có thể ăn được khoai tây nếu kiểm soát được lượng ăn và cách chế biến phù hợp.

 

Xem thêm >> Người bệnh tiểu đường làm gì để phòng ngừa biến chứng đường sinh dục

 

Cách ăn khoai tây đúng cách cho người tiểu đường

Khoai tây là thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhiều tinh bột. Do đó, khoai tây chỉ an toàn khi người bệnh tiểu đường dung nạp một lượng vừa phải, có cách chế biến hợp lý.

 

Dưới đây là số lượng carb của khoai tây được chế biến theo nhiều cách khác nhau và có số lượng carbs thay đổi:

- Khoai tây sống: 11,8 g

- Luộc: 15,7 g

- Nướng: 13,1 g

- Vi sóng: 18,2 g

- Khoai tây nướng lò (10 miếng bít tết đông lạnh): 17,8 g

- Chiên giòn: 36,5 g. 

 

Nhìn chung, hàm lượng carb có thể thay đổi tùy thuộc vào phương pháp nấu và để kiểm soát lượng carb này, các món khoai tây luộc, nướng và áp chảo nhẹ thường xuyên được ưa thích hơn. Bạn cũng có thể nấu khoai tây với các loại rau giàu chất xơ khác như đậu. Khi ăn bạn hãy lưu ý rằng nên ăn với khẩu phần nhỏ, và số lần ăn khoai tây cách xa nhau, không ăn khoai tây liên tiếp trong một tuần. Điều này sẽ giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và cũng ngăn mức đường trong máu.

 

Ngoài ra, chỉ số GI trong khoai tây cũng góp phần vào việc làm tăng đường huyết, khoai tây được nấu càng lâu thì GI càng cao. Do đó, đun sôi hoặc nướng trong thời gian dài có xu hướng làm tăng GI. Chính vì vậy, bạn cần chú ý một số điều sau đây khi chế biến khoai tây : 

 

  • Để làm giảm chỉ số GI xuống 25 – 28% thì bạn có thể làm lạnh khoai tây sau khi nấu.
  • Không sử dụng khoai tây chiên cũng chứa nhiều calo và chất béo hơn so với luộc, nướng.
  • Ăn khoai tây cả vỏ để tăng thêm chất xơ giúp làm giảm GI và GL.
  • Ăn cùng với nước chanh, giấm, hoặc các bữa ăn hỗn hợp với protein và chất béo có thể giúp làm chậm quá trình tiêu hóa carbs và tăng lượng đường trong máu.

Người bệnh tiểu đường ăn bao nhiêu khoai tây mỗi ngày 

Người bị tiểu đường ăn bao nhiêu khoai tây để không ảnh hưởng đến lượng đường huyết, gây nguy hiểm cho cơ thể ?

  • Người tiểu đường chỉ được ăn 100 – 150 gram carb (nếu đường huyết tăng vừa) và ăn 20 – 50 gram carb (nếu đường huyết tăng mạnh) để có thể kiểm soát đường huyết tốt nhất.
  • Một củ khoai tây có trọng lượng trung bình 170 gram chứa khoảng 30 gram carb, củ lớn nặng khoảng 369 gram thì chứa khoảng 65 gram. Người bệnh chỉ được ăn 3 – 5 củ khoai tây nhỏ, 2 – 3 củ khoai tây lớn. Nếu đường huyết ở mức cao thì chỉ được ăn 1 củ nhỏ, không ăn củ lớn.

Điều gì sẽ xảy ra khi ăn khoai tây quá nhiều ?

Ăn thực phẩm chế biến không lành mạnh, chẳng hạn như khoai tây chiên sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2 và gây ra các biến chứng như bệnh tim và béo phì.

Ngoài ra, khoai tây chiên chứa một lượng lớn chất béo không lành mạnh có thể làm tăng huyết áp, giảm cholesterol HDL và dẫn đến tăng cân và béo phì. Điều này đặc biệt nguy hiểm đối với những người mắc bệnh tiểu đường, những người thường có nguy cơ mắc bệnh tim.

Những người mắc bệnh tiểu đường loại 2 thường được khuyến khích duy trì cân nặng hoặc giảm cân để giúp kiểm soát lượng đường trong máu và giảm nguy cơ mắc biến chứng. Do đó, khoai tây chiên và một số loại thực phẩm chứa một lượng lớn chất béo tốt nhất chúng ta nên tránh. 

Lưu ý khi lựa chọn thực phẩm cho người tiểu đường

Những người lớn tuổi quá cân hay ít vận động có thể đặc biệt bị ảnh hưởng của những thực phẩm cao GI do họ thường có hiện tượng kháng insulin cơ bản, một dấu hiệu nhận biết của bệnh tiểu đường. Vì vậy, chỉ số đường huyết thực phẩm có vai trò rất quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết của bệnh nhân tiểu đường.

 

Người bệnh tiểu đường nên lựa chọn những thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp ( GI <  55 ) như táo, bưởi, lê, cam, mận, anh đào, súp lơ, bí đao, bí ngộ, cà rốt, rau cải xanh...các loại đậu, đậu lăng...các loại thực phẩm giàu chất xơ, ít carb và GI và GL thấp. Bạn có thể dùng chúng thay thế khoai tây hoặc khẩu phần ăn hạn chế lượng carb

 

Tóm lại, khoai tây là thực phẩm giàu dinh dưỡng, tuy nhiên chúng chỉ an toàn khi người bệnh tiểu đường dung nạp một lượng vừa phải. Do đó, người bệnh tiểu đường có thể bổ sung khoai tây vào thực đơn hàng ngày nhưng nên sử một cách khoa học, chế biến hạn chế tối đa dầu mỡ.Hyt vọng bài viết trên đã chia sẽ cùng bạn những thông tin hữu ích người bệnh tiểu đường ăn khoai tây được không. Bên cạnh những hiểu biết về người bệnh tiểu đường không nên ăn gì, bạn cần dùng thuốc theo đúng chỉ định kết hợp với thói quen sống lành mạnh và thảo dược Đông y để nhanh chóng phục sức khỏe. Đừng ăn kiêng một cách kham khổ vì sợ bệnh nặng hơn, mà thay vào đó, bạn hãy lựa chọn các loại thực phẩm một cách tỉnh táo nhé !

Chúc bạn sức nhiều sức khỏe may mắn và bình an !

 


Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DiAgold có thành phần từ thảo dược nhiên nhiên kết hợp từ 9 loại thảo dược quý như Nấm linh chi, Dây thìa canh, Mạch môn, Hoài sơn, Trạch tả, Ngũ Vị tử...có tác dụng hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, giảm chỉ số HbA1c, giảm các nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Sản phẩm dùng cho người đái tháo đường, tiền đái tháo đường và người có nguy cơ cao mắc đái tháo đường.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ số điện thoại 0915 444 020 hoặc 0961 999 020 để được tư vấn trực tiếp.

thuốc tiểu đường diagold

 

Đơn vị công bố và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm

Công ty cổ phần Hareco

Địa chỉ : 53/5D Ấp Hậu Lân, Xã Bà Điểm, Huyện Hóc Môn, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại tư vấn : 0915 444 020 - 0933 319 776

Số ĐKCB : 2251/2019 ĐKSP – Số XNQC 00906/2019 XNQC - ATTP

Website : www.ondinhduonghuyet.vn

Lưu ý :  Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

               Không dùng cho người mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. 

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.

Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..

Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.

Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !

Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.

Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?

Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?

Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây

Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !

Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này:

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng