7/4/2019 10:03:39 AM
Dùng thuốc Tây điều trị tiểu đường đang là giải pháp " cấp bách " được rất nhiều người bệnh tiểu đường áp dụng để giảm đường huyết, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên phải làm sao để bảo vệ toàn diện sức khỏe khi dùng thuốc Tây lâu ngày ít nhiều cũng gây tác dụng phụ, chưa kể tình trạng lờn thuốc, tăng liều, thậm chí tiêm insulin. Liệu có giải pháp nào hỗ trợ người bệnh tiểu đường và Nên hay không nên dùng thuốc Tây điều trị tiểu đường ?
Thuốc Tây điều trị tiểu đường là loại thuốc dùng để thúc đẩy cơ thể sản xuất ra nhiều insulin hơn. Tác dụng chủ yếu là uống thuốc vào để làm giảm lượng đường quá cao sau bữa ăn. Thuốc thường được dùng trong bữa ăn, vì vậy nếu chưa ăn thì không nên dùng thuốc vì sẽ gây ra hạ đường huyết quá thấp gây ngất xỉu.
Hiện nay Tây Y có rất nhiều loại thuốc dùng để điều chỉnh hàm lượng đường, nhưng thường vẫn nằm trong 3 nhóm chính :
- Thuốc làm tăng thêm hoặc kích thích insulin tiết ra nhiều hơn, tiết với tốc độ nhanh hơn.
- Thuốc dùng để hạn chế chất dinh dưỡng hấp thụ qua đường ruột, bao gồm thuốc hạ hàm lượng đường và dung dịch làm chậm sự luân chuyển đường gluco.
- Thuốc làm tăng cường hoạt tính của insulin, tức là một loại thuốc chữa bệnh tiểu đường
Điều bạn cần biết : Chỉ số đường huyết bao nhiêu thì an toàn đối với người bệnh tiểu đường
Thuốc Tây điều trị tiểu đường
Thuốc Tây điều trị tiểu đường hiện nay có rất nhiều loại, nhưng chúng lại không giống những thứ thuốc thông thường khác. Người bệnh tiểu đường phải uống bao nhiêu, uống loại nào mới thích hợp, thì mỗi người phải dùng theo một phương thức riêng.
Tuỳ theo tình trạng bệnh của mỗi người mà sẽ có một phác đồ để điều trị thích hợp, người bệnh cần tuyệt đối tuân theo lời dặn của bác sĩ. Vì nếu không tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, bệnh nhân dễ bị điều trị sai cách làm cho bệnh tiểu đường càng trở nên trầm trọng hơn.
+ Ví dụ như trong trường hợp nào cần uống và trường hợp nào là không cần uống, nếu trường hợp không cần uống mà cứ uống quá liều thì sẽ dẫn đến hậu quả là làm hàm lượng đường trong máu giảm thấp khiến cho bệnh nhân dễ bị ngất xỉu, thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
+ Còn như trường hợp, đường trong máu quá cao nên cần phải uống thuốc hạ hàm lượng đường với số lượng khá nhiều, thậm chí phải uống đồng thời hai loại khác nahu để phối hợp điều trị, bởi vậy uống ít đi hoặc không đủ liều thì sẽ không có tác dụng, không điều khiển được hàm lượng đường trong máu sẽ dẫn đến nguy cơ cao xảy ra các biên chứng tiểu đường như suy tim, suy thận, mù mắt...
Vì vậy khi uống thuốc hạ hàm lượng đường, người bệnh phải tuyệt đối tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, đồng thời điều chỉnh thường xuyên theo sự tiến triển của bệnh để tránh hậu quả đáng tiếc.
Điều bạn cần biết : 6 quy tắc vàng giúp sống tốt với bệnh tiểu đường
Phương thức chữa trị băng insulin có thể kết hợp uống thêm một lượng thuốc thích hợp, như vậy sẽ làm giảm nhẹ đi lượng insulin cần thiết mà vẫn cải thiện được lượng đường trong máu. Thế nhưng đây chỉ là cách hổ trợ chứ không thể dùng thuốc để thay thế hoàn toàn lượng insulin dùng để chữa trị.
Phương thức chữa trị bằng cách gìn giữ kiêng khem chế độ ăn uống, chịu khó tập luyện, nhưng hàm lượng đường trong máu vẫn không khống chế được, thì có thể dùng thuốc uống để vẫn tiếp tục luyện tập chữa trị. Khi phát hiện hàm lượng đường lên cao, tiêu chuẩn là hàm lượng đường trong máu lúc bụng rỗng chưa có gì lớn hơn mức tối đa cho phép hoặc sau bữa ăn no cao hơn 16,7 mmol/l thì phải xem xét và uống ngay.
Phụ nữ mang thai không nên dùng thuốc Tây hạ hàm lượng đường
- Người bệnh tiểu đường có dị ứng với thuốc không nên uống thuốc hạ hàm lượng đường.
- Người bệnh tiểu đường thời ký thai nghén hoặc trong giai đoạn cho con bú nên dùng phương pháp chữa trị bằng cách tiêm insulin không nên dùng thuốc tây hạ hàm lượng đường để tránh ảnh hưởng không tốt đến thai nhi và trẻ em.
- Người bệnh tiểu đường tuýp 2 có thân hình béo phì : có một số loại thuốc hạ đường khi uống vào sẽ bị tăng cân, sẽ làm cho bệnh tiểu đường càng trở nên trầm trọng hơn.
- Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường có chức năng gan thân suy giảm cũng không nên uống thuốc tây hạ hàm lượng đường.
- Người bệnh tiểu đường sau thời kỳ hậu phẫu, tim mạch cấp tính bị tổn thương nặng, hoặc sau những cơn sốc.. thì không nên uống thuốc hạ đường mà nên thay bằng tiêm insulin để chữa trị.
- Người bệnh tiểu đường tuýp 2 lâu năm, hoặc tạp nhiễm bệnh mãn tính nặng hoặc đang trong thời kỳ phát triển cấp tính thì cũng không nên uống thuốc tây hạ đường.
- Người tiểu đường tuýp 1 nên dùng insulin để chữa trị không nên dùng đơn độc thuốc tây hạ hàm lượng đường.
- Người bệnh tiểu đường đang trong tình trạng bị tạp nhiễm một số bệnh khác hoặc bị chấn thương, xơ cứng tim cấp tính, tai biến não, trong thời gian phẫu thuật hoặc đang trong tình trạng bị sốc thì không nên dùng thuốc.
- Người bệnh tiểu đường đang mắc chứng rối loạn trao đổi chất ví dụ như ngộ độc axit, hoặc đang trong cơn ngất xỉu thì không nên uống thuốc hạ hàm lượng đường.
- Người bệnh tiểu đường 65 tuổi trở lên, bệnh nhân suy tim, xơ gan, suy thận, nghiện rượu, hoặc mắc bệnh phổi mãn tính, người từng bị ngộ độc axit lactic...đều không nên dùng thuốc tây hạ hàm lượng đường vì nếu dùng thì sẽ dẫn đến hậu quả là ngộ độc acid lactic, nguy hiểm tới tính mạn
Đúng vậy ! Việc dùng thuốc trong một thời gian dài, ban đầu người bệnh tiểu đường sẽ thấy rất hiệu qủa, hàm lượng đường trong máu được khống chế rất ổn định, nhưng dần dần về sau hiệu quả ngày càng kém dần, dù thuốc tăng liều lượng lên cũng không có kết quả.
Với một trường hợp khác, có một số bệnh nhân đã dùng liều cao thuốc hạ hàm lượng đường nhưng vẫn không kiểm soát hàm lượng đường trong máu, do người bệnh không thực hiện chế độ ăn uống kiêng khem, không chịu tập tành vận động, uống thuốc không đúng cử đúng liều, đúng định lượng theo lời dặn của bác sĩ.
Tất cả những yếu tố trên cũng là một trong những nguyên nhân sẽ làm cho thuốc bị nhờn và mất tác dụng. Do đó, trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường đòi hỏi bệnh nhân phải nghiêm chỉnh chấp hành chế độ ăn uống, vận động hợp lí dành cho người tiểu đường thì mới có thể kiểm soát được bệnh tiểu đường.
Điều bạn cần biết : Cách tiêm insulin đúng cách dành cho người tiểu đường
Dùng thuốc Tây điều trị bệnh tiểu đường có thể gây nhiều tác dụng phụ
Tác dụng chính của thuốc Tây y là thúc đẩy cơ thể tiết ra insulin mạnh hơn, do đó cũng có thể dẫn đến một số phản ứng phụ như : dễ bị chứng hàm lượng insulin trong máu quá cao, đau dạ dày, ruột thấy khó chịu, mẫn ngứa hoặc dị ứng...
Mặt khác, khi dùng thuốc Tây Y để chữa bệnh tiểu đường cũng có thể làm cho chức năng gan, thận bị suy giảm, vì vậy khi uống thuốc phải luôn theo dõi hoạt động của gan thận, nếu có điều gì khác thường cần phải đình chỉ dùng thuốc uống ngay.
Sau đây là một số tác dụng phụ khi dùng thuốc Tây hạ hàm lượng đường.
Tất cả các loại thuốc điều trị tiểu đường đều có tác dụng làm giảm đường trong máu và khi người bệnh dùng sai cách có thể gây ra trạng thái hạ đường huyết quá mức. Điều này sẽ khiến người bệnh mất ý thức và hôn mê sâu, cũng như xuất hiện các triệu chứng như chóng mặt, hoa mắt.
Tác dụng phụ khác nghiêm trọng khi điều trị tiểu đường bằng thuốc tây là tác động xấu đến một số bộ phận của cơ thể. Và hai cơ quan bị ảnh hưởng trực tiếp từ tác dụng không mong muốn của các loại dược phẩm là cơ quan gan (làm nhiệm vụ chuyển hóa) và và thận (làm nhiệm vụ thải trừ).
Ngoài ra, các triệu chứng dị ứng nhẹ như viêm da, đỏ da, nổi mày đay,…và dị ứng nặng có thể gây sốc phản vệ, dẫn đến tử vọng vô cùng nguy hiểm. Sử dụng thuốc tây không đúng cách rất dễ gây dị ứng, nên khi phát hiện các triệu chứng bất thường trên, nên ngừng uống thuốc là tốt nhất và thông báo với bác sĩ để thay đổi đơn thuốc.
Một số loại thuốc điều trị tiểu đường có thể gây rối loạn hệ tiêu hóa như metformin – glucophage, điều này khiến bệnh nhân bị đầy bụng hoặc tiêu chảy. Và để khắc phục vấn đề này, bệnh nhân có thể sử dụng với liều thấp hơn. Tuy nhiên, nếu vẫn còn cảm giác đầy bụng và tiêu chảy thì tốt nhất bạn nên ngưng uống metformin và thay đổi đơn thuốc phù hợp hơn.
Theo Tây y, điều trị tiểu đường phải là cả đời, liều thuốc chắc chắn phải tăng dần, đồng nghĩa với tác dụng phụ tăng dần, nguy cơ tụt đường huyết tăng dần và biến chứng là điều không thể tránh khỏi.Do đó nhiều người bệnh tiểu đường thường e ngại khi sử dụng thuốc Tây.
Tuy nhiên, Tây Y vẫn là phương pháp điều trị tiểu đường thích hợp và đem đến kết quả tốt nhất. Nhưng làm sao để dùng thuốc nhưng vẫn đảm bảo được mức đường huyết ở mức tốt mà vẫn đảm bảo được sức khoẻ toàn diện, hạn chế các tác dụng phụ, kích hoạt hệ thống miễn dịch cơ thể người, loại bỏ nhiều loại độc tố tích tụ lâu năm trong máu và các cơ quan, làm cho chức năng trao đổi chất ở gan, thận được hồi phục bình thường, khôi phục và tái sinh một cách hữu hiệu tế bào tuyến tụy, cải thiện toàn diện khả năng trao đổi chất của đường, mỡ, protein. đồng thời bảo vệ, phục hồi hư tổn các cơ quan gan thận do Tân dược gây ra.
Liệu pháp Đông Tây Y kết hợp mang lại kết quả tích cực cho người bệnh tiểu đường
Hiện nay, xu hướng kết hợp sử dụng Tây Y và Đông y để điều trị bệnh tiểu đường là liệu pháp đang được nhiều bệnh nhân ưa chuộng nhất hiện nay. Việc kết hợp hai liệu pháp này không những giúp đường huyết được kiểm soát tốt hơn, ngăn ngừa biến chứng hiệu quả hơn mà còn thanh lọc được cơ thể, nâng cao sức đề kháng, giúp người bệnh ăn ngon, ngủ được hết nóng bức trong người, tinh thần lạc quan thoải mái hơn.
Những nghiên cứu đa quốc gia, trên nhiều vùng lãnh thổ đã phát hiện ra không ít các thảo mộc có thể trị bệnh tiểu đường, tiêu biểu trong số đó có Nấm linh chi, Dây thìa canh, Hoài sơn, Trạc tả, Sinh địa, Mạch môn... . Nghiên cứu đã làm sáng tỏ, chúng mang lại hiệu quả đáng kể trong việc phục hồi chức năng tuyến tụy, tăng cường sản xuất insulin, tăng khả năng hoạt động của insulin với tề bào, đồng thời gia cố thêm các yếu tố bảo vệ nhằm chống lại sự tàn phá của bệnh tiểu đường. Ở thời điểm hiện tại, những hoạt chất này tuy chưa thể chữa khỏi tiểu đường, nhưng kết hợp cùng phác đồ điều trị sẽ làm tăng hiệu quả kiểm soát đường huyết và biến chứng an toàn, hiệu quả bền vững.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Diagold được chiết xuất với 9 thành phần từ thảo dược thiên nhiên như Nấm linh chi, Dây thìa canh, Hoài sơn, Trạch tả, Sinh địa, Mạch môn, Ngũ vị tử...giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường - hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường. Sản phẩm dành cho người bị tiểu đường, người tiểu đường có chỉ số đường huyết cao, người có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
" Cô Tám, năm nay 62 tuổi, từ khi mắc bệnh tiểu đường bà uống nhiều thuốc Tây, người thường xuyên thấy mệt, người bức rức khó chịu hay mất ngủ, da xanh xao, tôi phải thường xuyên đi truyền nước biển để cải thiện sức khỏe. Như bắt được vàng chỉ sau 1 thời gian ngắn, sức khỏe tôi hồi phục đáng kể, tôi ăn ngon, ngủ ngon hơn rất nhiều, da dẻ hồng hào, không còn đi truyền nước biển nhiều như trước “
Câu chuyện Cô Nguyên - Quận 8 Tp HCM
Mời bạn xem thêm : Báo chí nói gì về viên uống tiểu đường Diagold
Giấy chứng nhận an toàn thực phẩm Bộ y tế của sản phẩm Diagold
Chia sẽ người dùng : Nhờ có Diagold - Tôi đã ổn định đường huyết
Đa số bệnh nhân tiểu đường khi điều trị bằng thuốc tây đều lo lắng việc nên hay không nên dùng thuốc tây điều trị bệnh tiểu đường khi nghĩ đến những tác dụng phụ của thuốc. Hy vọng với những chia sẽ trong bài viết trên, người bệnh đã có cái nhìn cụ thể hơn khi điều trị bằng Tây Y cũng như biết được về công dụng tuyệt vời của thực phẩm chức năng Diagold.
Hotline tư vấn và chăm sóc sức khỏe bệnh tiểu đường
Bệnh tiểu đường là căn bệnh thuộc nhóm mãn tính và phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo đó, tỷ lệ người mắc bệnh ngày một gia tăng ở người lớn, thậm chí người trẻ tuổi. Do vậy vấn đề về điều trị căn bệnh này đang rất được quan tâm và câu hỏi lớn được đặt ra là: Bệnh tiểu đường có trị được không? và điều trị bằng cách nào?
Với sự phát triển của công nghệ cấy tế bào gốc, do đó phương pháp điều trị tế bào gốc đa được ứng dụng trong các bệnh khác nhau. Trong đó, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc là phương pháp có khả năng tác động và bảo vệ các tế bào còn khỏe mạnh bên trong cơ thể không bị ảnh hưởng. Đồng thời, làm giảm thiểu được các biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra.
Theo các chuyên gia cho thấy phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch. Thậm chí còn có các biến chứng lên mắt, thận và hệ thần kinh (gây ra bệnh trầm cảm).
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối là giai đoạn toàn phát biến chứng. Khi mà các cơ quan nội tạng trong cơ thể đã bị ảnh hưởng lớn từ việc lượng đường trong máu tăng cao.
Lá sung trị tiểu đường được không ? có hiệu quả không ? mời bạn cùng tìm hiểu nhé !
Yếu sinh lý bệnh tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Tình trạng này ảnh hưởng không chỉ ở sức khỏe sinh lý của nam giới mà bao gồm cả nữ giới. Vậy nguyên nhân vì sao bệnh tiểu đường gây nên yếu sinh lý và cách khắc phục như thế nào?
Việc nhận biết những dấu hiệu của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu sẽ giúp người bệnh giảm được những nguy cơ tiến triển của bệnh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh và tăng cơ hội đẩy lùi bệnh. Đồng thời, giúp bạn có kế hoạch chữa trị hiệu quả khi mắc phải bệnh tiểu đường. Vậy làm sao có thể nhận biết sớm về bệnh và cách điều trị như thế nào?
Bệnh tiểu đường làm mờ mắt nếu để lâu dài sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, nghiêm trọng là bệnh võng mạc.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người bị tiểu đường. Trong số đó, khoảng 4 – 10% bệnh nhân sẽ gặp phải biến chứng loét bàn chân. Chăm sóc loét bàn chân bệnh tiểu đường không phải là quá khó. Tuy nhiên, nếu không biết làm đúng cách, loét có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, buộc người bệnh phải cắt cụt chi.
Thuốc điều trị tiểu đường type 2 là loại thuốc không thể thiếu với sức khỏe người tiểu đường. Tùy vào tình trạng sức khỏe bệnh lý kèm theo sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Vậy các nhóm thuốc điều trị tiểu đường type 2 nào đang được sử dụng phổ biến, hãy cùng tìm hiểu nhé !