Chế độ ăn uống và luyện tập

Loại bỏ cơm, tinh bột liệu có tốt cho bệnh nhân tiểu đường


4/10/2019 11:24:30 AM

Cơm tinh bột được xem là nguồn cung cấp năng lượng chính cho tất cả các cá thể từ người già cho đến trẻ nhỏ, từ người thành thị đến người ở nông thôn. Vấn đề lớn và khó giải quyết nhất đối với hầu hết tất cả bệnh nhân đó là việc loại bỏ cơm tinh bột liệu có tốt cho bệnh nhân tiểu đường.

Loại bỏ cơm, tinh bột liệu có tốt cho bệnh nhân tiểu đường

   Tiểu đường là căn bệnh mãn tính nguy hiểm với tỷ lệ gây tử vong rất cao thông qua các biến chứng vô cùng nguy hiểm như đột quỵ, suy tim, tai biến mạch máu não, hoại tử chân…trong đó chế độ ăn uống sai cách một trong những yếu tố cơ bản dẫn đến căn bệnh nguy hiểm này. Vì vậy, việc người tiểu đường nên ăn gì, kiêng gì mà không làm thay đổi lượng đường huyết khiến nhiều bệnh nhân phải đau đầu. Đối với cơm cũng vậy, người bệnh tiểu đường phải ăn với số lượng bao nhiêu kết hợp với thực phẩm nào để vừa cung cấp đủ năng lượng mà không thay đổi hàm lượng đường trong máu là vấn đề đang được nhiều người bệnh tiểu đường quan tâm nhất hiện nay.

 

Carbohydrate là gì ? Carbohydrate có quan trọng với bệnh nhân tiểu đường

 

 nguoi-benh-tieu-duong-an-com-duoc-khong

 

Carbohydrate có quan trọng đối với bệnh nhân tiểu đường

 

    Carbohydate là một trong những nhóm thực phẩm cơ bản và có vai trò quan trọng đối với sức khoẻ.Carbohydrate bao gồm đường, tinh bột, chất xơ có trong trái cây, rau quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ sữa.

 

   Carbohydrate là nguồn phần chính của glucose trong máu (đường trong máu), là nguồn năng lượng chính của tất cả các tế bào trong toàn bộ cơ thể, và là nguồn năng lượng duy nhất cho não và các tế bào hồng cầu. 

 

    Ngoại trừ chất xơ, vốn không tiêu hóa được, cả Carbohydrate đơn giản và Carbohydrate phức tạp đều chuyển thành glucose. Lượng glucose chuyển hóa được sau đó sẽ được sử dụng trực tiếp cung cấp năng lượng cho cơ thể hoặc lưu trữ tại gan để cung cấp sau này. Nếu chúng ta tiêu thụ nhiều calories hơn nhu cầu của cơ thể, một phần của Carbohydrate sẽ chuyển hóa thành mỡ tích trữ trong cơ thể. Vì đường đơn có cấu tạo đơn giản hơn do đó chuyển hóa thành glucose nhanh hơn, nên lưu ý.

 

   Trong cơm trắng có chứa hàm lượng carbohydrate cao, vậy việc loại bỏ cơm, tinh bột có tốt cho bệnh nhân tiểu đường hãy đọc bài viết đưới đây nhé !

 

Có thể bạn quan tâm >>> Chế độ ăn uống dành cho người tiểu đường

 

Cơm tinh bột chứa nhiều carbohydrate, vậy việc loại bỏ cơm tinh bột liệu có tốt cho người tiểu đường ?

 

 nguoi-benh-tieu-duong-an-com-duoc-khong

 

Loại bỏ cơm tinh bột liệu có tốt cho bệnh nhân tiểu đường

 

    Cơm được xem là loại lương thực không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình Việt Nam. Lương thực một khi được chuyển vào trong cơ thể con người qua việc ăn uống, với sự hoạt động diệu kỳ của bộ máy tiêu hóa thì một phần được đồng hóa thành máu và xương thịt. Một phần khác của lương thực được biến thành năng lượng giúp ta sống, và hoạt động, nhờ đó mà con người được lớn lên, làm việc để duy trì cuộc sống.

 

    Trong cơm trắng có chứa hàm lượng carbohydrate cao, tuy nhiên việc loại bỏ hoàn toàn cơm cũng như lượng tinh bột là điều hoàn toàn sai lầm mà hều hết bệnh nhân tiểu đường nào cũng mắc phải. Điều này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ cụ thể như gây ra các bệnh về đường tiêu hoá ( đau dạ dày ) suy dinh dưỡng ( gầy ốm, xanh xao ), mà còn ảnh hưởng đến lượng đường huyết như hạ đường huyết quá mức ( đường huyết < 3,9mmol/l hay < 70mg/dl ) có thể dẫn đến ngất xỉu thậm chí tử vong.

 

Vì vậy, người bệnh tiểu đường nên cần phải cung cấp đầy đủ bốn nhóm chất cơ bản trong bữa ăn như

 

  + Chất tinh bột đường :  có trong cơm, khoai lang, khoai tây, bún, bánh mì trắng, gạo lứt…

 

  + Chất đạm : có trong thịt, cá, trứng…

 

  + Chất béo : có trong dầu đậu phộng, dầu đậu nành và các loại hạt óc chó, hạt hạnh nhân…

 

  + Vitamin : có trong rau củ quả trái cây…

 

   Nếu người bệnh tiểu đường không ăn đủ bốn nhóm chất sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ tiêu hoá cũng như không đủ năng lượng để cơ thể hoạt động.

 

   Mặc khác, theo các nhà nghiên cứu thì mặc dù cơm được xếp vào top thực phẩm có chỉ số đường huyết cao nhưng người người bệnh tiểu đường vẫn có thể ăn được với số lượng vừa đủ, phù hợp với thể trạng của cơ thể.

 

Xem thêm >>> kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả thông qua nguyên tắc kiềng ba chân

 

Có thể thay cơm bằng các loại thực phẩm khác không

 

 nguoi-benh-tieu-duong-an-com-duoc-khong

Gạo lứt  

 

   Chỉ số đường huyết là tỷ lệ đo lường lượng thức ăn được tiêu hoá thành đường và hấp thụ trong máu, những thực phẩm chứa nhiều đường tinh bột sẽ làm ảnh hưởng nghiệm trọng đến lượng đường trong máu. Vì vậy, người bệnh tiểu đường nên hạn chế dùng hoặc dùng với số lượng vừa phải. Ngoài ra, người bệnh cũng có thể kết hợp với các sản phẩm có chỉ số đường huyết thấp mà vẫn không ảnh hưởng đến lượng đường huyết.

 

   Gạo lứt có chỉ số đường huyết thấp ( GI dao động từ 56 - 69) hơn so với gạo trắng( GI = 83), trong gạo lứt chứa nhiều dưỡng chất, vitamin nhóm B, các chất chống oxy hoá giúp cải thiện tổng hợp insulin đối với bệnh nhân tiểu đường. Mặc khác, gạo lứt chuyển hoá thành đường với tốc độ vừa phải nên người bệnh tiểu đường có thể bổ sung chúng vào thực đơn của mình. Một số loại gạo lứt chứ nhiều chất xơ bạn có thể chọn chúng cho bữa ăn cân bằng với lượng thích hợp. Bạn có thể ăn kèm gạo lứt với các các loại thực phẩm khác như đậu đỏ, hay các thực phẩm có chứa nhiều protein và chất béo tốt cho sức khoẻ để có thể cân bằng lượng đường huyết.

 

   Ngoài ra, các loại rau củ quả cũng chứa nhiều vitamin, chất xơ và các khoáng chất nhưng lại chứa rất ít lượng carbohydrate. Sự kết hợp giữa những thực phẩm chứa nhiều chất xơ và ít carb sẽ làm cho bữa ăn của bạn chất lượng hơn mà vẫn không làm thay đổi lượng đường huyết.

 

Xem thêm >>> thuốc nam điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2

 

Cách ăn cơm trị liệu hiệu quả mà vẫn bình ổn được lượng đường huyết

 loai-bo-com-tinh-bot-lieu-co-tot-cho-benh-nhan-tieu-duong-digold

Cách ăn cơm đúng cách dành cho người bệnh tiểu đường

 

    Mục đích của việc điều trị bệnh đái tháo đường là giữ hàm lượng glucose trong máu ở mức bình thường và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm như mù loà, đột quỵ, suy tim, loét chân...

 

   Thực phẩm chứa nhiều chất xơ sẽ làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu. Vì vậy, việc bổ sung chất xơ có trong rau xanh vào bữa ăn theo thứ tự ăn rau trước ăn cơm sau sẽ rất có lợi cho bệnh nhân tiểu đường vì lượng chất xơ trong rau sẽ điều chỉnh tốc độ, làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu. Mặc khác, lượng chất xơ này sẽ làm cho lượng carbohydrate ăn vào phải tốn nhiều thời gian để chuyển hoá thành đường. Kết quả là sẽ giữ cho mức đường trong máu sẽ không tăng đột ngột sau bữa ăn, mà tiêu hoá từ từ, có lợi cho quá trình điều trị bệnh.

 

    Ngoài ra, chế độ ăn giàu chất xơ cũng sẽ rất có lợi cho những ai muốn giảm trọng lượng cơ thể đặc biệt là những bệnh nhân tiểu đường bị béo phì. Chất xơ thực vật thì có thể tích lớn,  trong quá trình tiêu hoá sẽ hút nước nở ra, khiến người bệnh sẽ có cảm giác no lâu, từ đó người bệnh tiểu đường sẽ ăn ít cơm và các loại chất bột khác trong bữa ăn.

 

Cách ổn định đường huyết bằng thảo dược nhiên nhiên

 

    Để hạ đường huyết và ổn định đường huyết một cách hiệu quả thì người bệnh tiểu đường cần phải kết hợp hài hoà giữa chế độ ăn uống, vận động hợp lí đồng thời sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên sẽ giúp cho quá trình điều trị bệnh tiểu đường diễn ra thuận lợi và dễ dàng hơn.

 

    Với công trình dày công nghiên cứu, bào chế bằng phương pháp nấu cao, lọc lấy tinh chất, giữ trọn dược tính với những bài thuốc cổ phương đặc hiệu như nấm linh chi, dây thìa canh, mạch môn, hoài sơn, đương huy, sinh địa, trạch tả, ngũ vị tử…đã tạo nên sản phẩm hỗ trợ giảm đường huyết – Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ DiAgold. 

 

   Thảo dược DiAgold là sản phẩm được sản xuất trên quy trình công nghệ hiện đại đạt chất lượng quốc tế GMP-WHO và đã được Bộ y tế chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. DiAgold là giải pháp hổ trợ giảm đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa và hạn chế tối đa biến chứng tiểu đường vừa an toàn, hiệu quả, lành tính nhất hiện nay.

 

thao-duoc-ho-tro-dieu-tri-benh-tieu-duong-DiAgold

 

Thông tin chi tiết vui lòng truy cập ondinhduonghuyet.net hoặc gọi 0915444020 để được tư vấn trực tiếp.

 

Số ĐKCB 2251/ 2019 ĐKSP - Số 00906/ 2019 ATTP XNQC

 

Thương nhân chịu trách nhiệm về sản phẩm : Công ty Cổ Phần Hareco

 

Địa chỉ : 53/ 5D ấp Hậu Lân – xã Bà Điểm – huyện Hóc Môn -Tp Hồ Chí Minh.

 

Hotline : 0915 444 020 - 0933 319 776

 

Lưu ý : Thực phẩm này không phải là thuốc không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.

Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..

Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.

Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !

Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.

Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?

Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?

Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây

Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !

Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này:

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng