6/10/2019 2:00:02 PM
Bệnh tiểu đường có đơn thuần chỉ dừng lại ở việc tăng đường huyết hay chỉ gây ra nguy hiểm khi xảy ra biến chứng. Còn hạ đường huyết thì sao có gây nguy hiểm không, người bệnh có nên bỏ qua không ? hãy dùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé
Trong những ngày thời tiết nắng oi bức, nhiệt độ cao như hiện nay dễ gây ra những biến chứng của bệnh hạ đường huyết ở người bệnh tiểu đường. Hạ đường trong máu có thể gây ra những triệu chứng nguy hiểm nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ gây ra nhiều tác hại cho người bệnh tiểu đường.
Hạ đường huyết là sự giảm đường trong máu ở dưới mức độ bình thường dưới 3,9 mmol/l)<70mg/dl).
- Do thuốc : một số loại thuốc gây ra chứng hạ đường huyết
- Do tiêm insulin:
- Do người bệnh không kiểm soát tốt lượng đường huyết trong máu
- Do ảnh hưởng của một số căn bệnh khác:
- Rối loạn nội tiết, các vấn đề về gan, thận hoặc tuyến thượng thận
- Do chế độ ăn : chế độ ăn không hợp lý, bỏ bữa, ăn quá ít, không ăn mà vẫn uống thuốc, nhịn đói cộng với uống bia rượu
- Rối loạn thần kinh giao cảm:
- Run tay chân, lo lắng, đổ mồ hôi, hồi hộp, cảm giác đói cồn cào
- Rối loạn hệ thần kinh trung ương : Không tập trung, nhìn không rõ, thị lực giảm, co giật, có thể rơi vào hôn mê
- Nồng độ đường trong máu thấp (<3,0 mmol/l)
- Triệu chứng lâm sàng. Một số bệnh nhân không có triệu chứng hạ đường huyết , cơ thể rơi vào hôn mê
- Nhẹ 3,3 – 3,6 mmol/l
- Trung bình 2,8 – 3,3 mmol/l
- Nặng 2.8 mmol/l
- Ăn bánh, kẹo, hoa quả, uống sữa...
- Uống tối thiểu 15g đường pha với nước ấm hoặc 100-150ml nước ngọt
- Bệnh nhân không thể uống bằng miệng: Tiêm tĩnh mạch 20-50 ml glucose 30% kết hợp truyền đường glucose 5% để duy trì đường huyết > 5,6 mmol/l
- Với những bệnh nhân không thể ăn và truyền tĩnh mạch thì tiêm vào bắp hoặc da lượng glucagon 1mg
- Thường xuyên kiểm tra đường huyết sau 15 phút
- Cần được giáo dục kiến thức để khi phát hiện có thể xử lý kịp thời
- Có chế độ ăn uống hợp, ăn uống điều độ, không bỏ bữa, tập luyện sức khỏe
- Theo dõi đường huyết thường xuyên, kiểm tra lượng đường huyết theo lịch yêu cầu của bác sĩ
- Không trì hoãn điều trị bệnh đường huyết
- Tái khám theo lịch hẹn, không tự ý uống thuốc không được chỉ định
- Luôn mang theo kẹo ngọt, bánh để tránh tình trạng hạ đường huyết nặng gây ra nhiều biến chứng
Để ngăn ngừa những biến chứng do bệnh tiểu đường đem lại, việc bổ sung thảo dược Diagold để hỗ trợ giảm đường huyết đang nhận được nhiều sự quan tâm và tín nhiệm của những bệnh nhân tiểu đường hiện nay. Với chiết xuất từ những thảo dược quý như nấm linh chi, dây thìa canh, hoài sơn, sinh địa, trạch tả…có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ hạ và ổn định đường huyết, bên cạnh đó quá trình sử dụng không những không gây tác dụng phụ mà còn bồi bổ gan thận, giúp gan thận giảm bớt gánh nặng do thuốc tây gây ra.
Thuốc tiểu đường thuốc Glucobay được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2, giúp ổn định đường huyết trong thời gian dài.
Tiểu đường và những biến chứng liên quan của căn bệnh này đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe của rất nhiều người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu thông tin về tiểu đường ở người già cũng như cách chăm sóc phù hợp chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân.
Điều trị tiểu đường không dùng thuốc sẽ giúp người bệnh hạn chế gặp phải các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời đỡ tốn kém và cũng rất hiệu quả.
Tặng quà vào dịp Tết là thói quen truyền thống không còn xa lạ gì đối với người Việt Nam. Đó là thói quen mà hầu như năm nào những người con xa xứ, người cháu xa quê... cũng muốn dành tặng những món quà thật ý nghĩa đến người thân, gia đình, bạn bè cùa mình. Thật dễ dàng nếu lựa chọn quà cho người bình thường nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì sao ? Chế dộ ăn uống người bệnh tiểu đường rất kiêng khem, do đó nên mua quà gì làm quà Tết tặng người bệnh tiểu đường đây ?. Đùng lo lắng, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có sự lựa chọn phù hợp nhé !
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát được đường huyết nằm trong giới hạn an toàn và giảm thiểu tối đa nguy cơ phát triển các biến chứng bằng sự trợ giúp của y học cùng với lối sống khoa học : dinh dưỡng lành mạnh, vận động hợp lý, giữ tinh thần thoái mái, kiểm soát cân nặng...
Người cao tuổi bị tiểu đường dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với người trẻ tuổi. Do đó, người bệnh và người chăm sóc cần nắm rõ những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.
Tiểu đường là căn bệnh giết người thầm lặng, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không biết kiểm soát bệnh tốt. Bên cạnh chế độ ăn phù hợp; thường xuyên tập luyện thể thao thì việc nên ăn, ngủ vào giờ nào cũng được nhiều băn khoăn. Mời tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.
Kháng insulin có thể khiến đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường type 2 và gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Những người bị béo phì, tăng huyết áp, cholesterol cao… sẽ có nguy cơ cao bị kháng insulin.Vì vậy mà việc giảm đề kháng Insulin được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất dành cho người bị tiểu đường tuýp 2.
Thừa cân, béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn chuyển hóa và gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiểu đường. Vậy rối loạn chuyển hóa có phải là "cửa ngõ" của bệnh tiểu đường không? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh là gì? Các thông tin trong bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.
Bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm và đang xuất hiện phổ biến đến mức đáng báo động. Không dừng lại ở đó, khi một người mắc bệnh tiểu đường lại không may kèm thêm một căn bệnh khác, thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên nhiều lần, nhất là đối với bệnh Gout. Chính vì thế, người bệnh cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường kèm theo bệnh gout để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.