6/8/2019 10:20:39 AM
Mỗi người cần một chế độ ăn uống phù hợp để đảm bảo sức khỏe và đặc biệt đối với người bệnh tiểu đường điều này càng quan trọng hơn. Thế nhưng ăn thế nào cho hợp lý, cho phù hợp là vấn đề rất nan giải.Thế nên Diagold sẽ giải đáp thắc mắc và gợi ý cách xây dựng thực đơn tham khảo tốt cho người bệnh tiểu đường tuýp 2.
Không có nguyên tắc dinh dưỡng nào có thể áp dụng với tất cả bệnh nhân tiểu đường. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ phù hợp với tính trạng bệnh nhận, mục tiêu điều trị, kết quả mong muốn và thói quen sinh hoạt của mỗi người.
Các hướng dẫn về dinh dưỡng nhấn mạnh phải có sự phối hợp của các chất đạm, béo, protein, vitamin, tinh bột để kiểm soát chỉ số đường huyết, giảm nguy cơ bệnh tim mạch, giảm lipid, cholesterol máu và thực hiện kiểm soát cân nặng.
Một chế độ ăn tốt phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động hằng ngày của người đó. Chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho cơ thể trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.
Dưới dây là bảng nhu cầu tính theo thể trạng và tính chất lao động mọi người cùng tham khảo
Thể trạng |
Lao động nhẹ |
Lao động vừa |
Lao động nặng |
Gầy |
35kcal/kg |
40kcal/kg |
45kcal/kg |
Trung bình |
30kcal/kg |
35kcal/kg |
40kcal/kg |
Mập |
25kcal/kg |
30kcal/kg |
35kcal/kg |
Sử dụng 1 chiếc đĩa tròn để bắt đầu việc chia khẩu phần thức ăn trong 1 bữa.
Trong khẩu phần mỗi bữa rau củ chiếm số lượng lớn nhất vì rau củ chứa nhiều vitamin và không chứa đường nên rất tốt cho việc kiểm soát cân nặng, giảm cholesterol giúp hạ đường trong máu.
Xem thêm >>> Vai trò của chất xơ đối với người bệnh tiểu đường
1 bát phở + rau xà lách
9h sáng ăn 1 trái chuối.
1 chén cơm
Canh bí đỏ nấu thịt
Cá ngừ kho thơm
Rau cải thìa luộc
15h ăn 1 trái táo
1 chén cơm
Canh cải xanh nấu nịt
Gà nấu nấm
¼ trái thanh long.
Xem thêm >>> Kiểm soát bệnh tiểu đường hiệu quả thông qua nguyên tắc kiềng ba chân
Bên cạnh việc đi khám và dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, người bệnh cần chú ý đến chế độ sinh hoạt, đặc biệt là chế độ ăn uống, luyện tập, . Đồng thời, người bệnh có thể kết hợp thêm thảo dược hỗ trợ giảm đường huyết Diagold để kiểm soát đường huyết tốt hơn. Sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ những loại thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa nguy cơ xảy ra biến chứng tiểu đường.
Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này:
Chúng ta đều biết rằng cá và thịt là những thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao và đồng thời là hai loại món ăn không thể thiếu trong thực đơn của mỗi gia đình. Thế nhưng, đối với những bệnh tiểu đường thì ăn cá hay ăn thịt trong các bữa ăn luôn mà điều băn khoăn đối với họ. Vậy thì, người bệnh tiểu đường ăn cá tốt hơn hay ăn thịt tốt hơn ?
Chỉ số đường huyết lý tưởng, nằm trong ngưỡng an toàn là con số mà hầu như người bệnh tiểu đường nào cũng mong đợi. Vậy ăn gì để giảm đường huyết ở người tiểu đường về ngưỡng an toàn ?
Người bệnh tiểu đường cần kiểm soát được lượng đường, Cholesterol trong máu ổn định. Nếu không, tình trạng bệnh sẽ trở nên nặng hơn dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Vậy, người bệnh tiểu đường có ăn được thịt chó không khi món ăn này được nhiều người còn đồn đoán là có thể trị được nhiều căn bệnh nguy hiểm, khó chữa. Bài viết sau đây sẽ là câu trả lời.
Trứng gà, trứng vịt lộn... là những món quen thuộc, bổ dưỡng trong cuộc sống. Mọi người thường nghĩ rằng trong trứng chứa nhiều Cholesterol nên hạn chế ăn trứng đến mức tối đa. Tuy nhiên, nếu bạn đang thắc mắc người bệnh tiểu đường có nên ăn trứng không thì các nghiên cứu gần đây sẽ làm bạn an tâm hơn. Trứng đã được chứng minh là không ảnh hưởng đến lượng đường và Cholesterol trong máu. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu chi tiết hơn trong bài viết này nhé!
Tiểu đường có ăn yến mạch được không là câu hỏi được khá nhiều người quan tâm. Trong bài viết, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều này để có được sự lựa chọn tốt nhất. Người bệnh tiểu đường thường rất thận trọng trong việc lựa chọn thức ăn cho mình. Không như người bình thường, thức ăn yêu cầu phải ít tinh bột và không ngọt để làm lượng đường không tăng cao. Vì vậy. thắc mắc tiểu đường ăn yến mạch được không được rất nhiều người quan tâm. Bài viết sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.
Như mọi người đã biết, người bệnh tiểu đường rất chú trọng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi của mình để kiểm soát được đường huyết trong máu. Vì vậy, thông tin người bệnh tiểu đường ăn yến sào được không được nhiều người quan tâm cũng là chuyện đương nhiên. Để tìm được câu trả lời, chúng ta sẽ cùng tham khảo các thông tin được cung cấp chi tiết trong bài viết này.
Tiểu đường là căn bệnh khiến cho bệnh nhân bị lệ thuộc hoàn toàn vào các loại thuốc điều trị. Điều này gây nên không ít những tác dụng phụ do thuốc tây gây ra. Việc sử dụng các loại lá cây để uống chính là giải pháp để bệnh nhân không phải sử dụng thuốc tây quá nhiều mà vẫn ổn định được lượng đường huyết trong cơ thể. Vậy bệnh nhân tiểu đường uống lá cây gì là tốt nhất?
Trong các loại thực phẩm giàu tinh bột, gạo nếp thuộc thành phần có chỉ số đường rất cao. Vì vậy, chúng ta khi ăn nhiều sẽ làm cho đường huyết trong máu tăng cao. Vậy có phải người bệnh tiểu đường không được ăn cơm, ăn xôi? Chúng ta sẽ cùng người viết tìm hiểu bệnh tiểu đường ăn xôi được không trong bài viết này. Qua đó, người bệnh cũng có chế độ ăn uống khoa học hơn.
Trái cây rất tốt nhưng không phải loại nào cũng phù hợp với sức khỏe người bệnh tiểu đường. Do đó, người bệnh phải thật cẩn thận để lựa chọn được loại trái cây. Đặc biệt là những loại quả có vị ngọt như xoài. Vậy liệu bệnh tiểu đường ăn xoài được không? Câu trả lời sẽ xuất hiện ngay trong bài viết sau đây!