Kiến thức bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không ?


6/8/2019 11:30:44 AM

Bệnh tiểu đường là một căn bệnh mãn tính, cho đến nay chưa có một thuốc nào có thể chữa khỏi, nhưng hoàn toàn có thể kiểm soát được thông qua chế độ ăn uống luyện tập và dùng thuốc. Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 thì như thế nào, bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không mời các bạn cùng tìm hiểu nhé

Bệnh tiểu đường tuýp 2 có chữa được không ?

Bệnh tiểu đường là gì ?

 

Bệnh tiểu đường, theo y học còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa mãn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp.

 

Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.

Các chuyên gia cho rằng bệnh tiểu đường chia làm 3 loại: tuýp 1, tuýp 2 và tiểu đường thai kỳ. Trong đó tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 chiếm 90% đến 95% tổng số bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.

 

Vậy bệnh tiểu đường tuýp 2 là gì ?


Tiểu đường tuýp 2 là tình trạng cơ thể con người có sản sinh tạo ra insulin, nhưng tuyến tụy không đủ lượng insulin cần thiết hoặc cơ thể không thể hấp thụ insulin đủ tốt. Đây là tình trạng kháng insulin, khiến cho lượng đường trong máu nhanh chóng tăng cao. Thay vì đi vào các tế bào để cung cấp giúp các tế bào hoạt động bình thường thì, lượng đường lại vào máu và gây ra một số tổ thương nghiêm trọng cho cơ thể.

 

Bệnh thường xuất hiện ở tuổi trưởng thành, nhưng do tỷ lệ béo phì ngày càng cao, hiện nay ngày càng nhiều trường hợp bệnh được phát hiện ở tuổi vị thành niên và người trẻ tuổi. 

 

Những dấu hiệu thông thường của bệnh tiểu đường tuýp 2 mà bạn cần lưu ý bao gồm : mắt nhìn mờ, cơ thể dễ sụt cân, mệt mỏi, ăn nhiều nhưng hay đói, uống nhiều nhưng hay khát, đi tiểu nhiều lần, đau tê chân tay, vết thương lâu lành.

 

Bệnh tiểu đường type 2 có chữa được không ?


Liên đoàn đái tháo đường (IDF) đã công bố trong năm 2017 vừa qua ước tính có khoảng 425 triệu người trên toàn cầu mắc bệnh tiểu đường. Đến năm 2045 sẽ có khoảng 700 triệu người mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.


Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa tìm ra được phương pháp trị tận gốc căn bệnh này. 
Vì thế, khi xác định đã bị mắc bệnh, bạn cần hiểu rõ tình trạng sức khỏe của bản thân hiện tại ra sao, đường huyết ở mức nào và thực hiện các phương pháp khống chế lượng đường trong máu ở mức an toàn.

 

 

Bạn có thể thường xuyên theo dõi lượng đường trong máu theo bảng giá trị an toàn của đường huyết dưới đây để kiểm soát đường huyết ở mức an toàn và ổn định.

 

Tên xét nghiệm

Đường huyết bình thường

Giai đoạn tiền tiểu đường

Chẩn đoán bệnh tiểu đường

Đường huyết ngẫu nhiên

<7.8mmol/l

(140mmg/dL)

7.8 – 11.1mmol/l

(140-200mg/dL)

≥11.1mmol/l

(200mg/dL)

Ít nhất qua 2 lần thử

Đường huyết lúc đói

4.0-5.6mmol/l

(72-100mg/dL)

5.6-6.9mmol/l

(101-125mg/dL)

≥7mmol/l

(126mg/dL)

Ít nhất qua 2 lần thử

Đường huyết sau bữa ăn

<7.8mmol/l

(140mg/dL)

7.8-11.1mmol/l

(140-200mg/dL)

≥11.1mmol/l

(200mg/dL)

HbA1c

<5.7%

5.7-6.4%

≥6.5%

 

 Giải pháp hỗ trợ ổn định đường huyết cho người bệnh tiểu đường tuýp 2

1. Điều trị đúng chỉ định :

 

- Luôn giữ đường huyết ổn định trong giới hạn cho phép (dưới 7mmol/l lúc đói và dưới 10mmol/l sau ăn 2 giờ).

 

- Cần uống thuốc đầy đủ, tuân thủ chỉ định của bác sĩ và tái khám ngay khi phát hiện các dấu hiệu bất thường.

 

2. Dinh dưỡng khoa học

 

- Tăng cường chất xơ qua rau xanh và trái cây ít ngọt

- Hạn chế các thực phẩm giàu tinh bột (cơm, khoai, ngô, sắn…) và nhiều đường (bánh kẹo ngọt, hoa quả sấy khô, nước có gas…)

- Không ăn những thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao và chất béo động vật như gan, tim, phổi, cật, lòng đỏ trứng, thịt mỡ, bơ, dầu…

- Không uống rượu bia, đồ uống có cồn

- Chia nhỏ bữa ăn giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả

3. Kiên trì tập luyện thể dục, thể thao rèn luyện sức khỏe

Nên tập thể thao 30 phút/ngày với các bộ môn vừa sức như đi bộ, chạy bộ, bơi lội, yoga…, giúp đầu óc thư giãn, tăng cường miễn dịch và giúp đường huyết được kiểm soát tốt hơn.

4. Bổ sung thảo dược hỗ trợ ổn định đường huyết

Hiểu được tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết để kéo dài tuổi thọ, ngay từ khi phát hiện bệnh, nhiều người đã kết hợp thêm các thảo dược truyền thống có vai trò giảm đường huyết an toàn, lành tính, ngăn biến chứng hiệu quả. Tại Việt Nam, nổi bật trong số các thảo dược tốt cho người tiểu đường phải kể đến lá Dây Thìa Canh, nấm Linh Chi, Sinh Địa, Trạch Tả, Đương Quy, Ngũ Vị Tử, Bạch Linh, Hoài Sơn....

Sử dụng các thảo dược thiên nhiên này sẽ hỗ trợ việc chuyển hóa và kiểm soát đường huyết đồng thời góp phần giảm biến chứng, giúp bệnh nhân tiểu đường sống lâu, sống khỏe hơn.

Diagold là sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ các loại thảo dược kể trên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết hiệu quả. Không những thế, Diagold còn giúp hỗ trợ phục hồi tăng cường chức năng tuyến tụy, hỗ trợ giảm cholesterol, từ đó hỗ trợ ngăn chặn biến chứng tiểu đường.

Thảo dược đông y Diagold không những là sản phẩm đạt chất lượng theo chuẩn của Bộ y tế mà còn đi kèm nhiều khuyến mãi hấp dẫn cùng chuyên viên tư vấn sức khỏe luôn đồng hành cùng người bệnh.

 

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Thuốc tiểu đường thuốc Glucobay được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2, giúp ổn định đường huyết trong thời gian dài.

Tiểu đường và những biến chứng liên quan của căn bệnh này đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe của rất nhiều người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu thông tin về tiểu đường ở người già cũng như cách chăm sóc phù hợp chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân.

Điều trị tiểu đường không dùng thuốc sẽ giúp người bệnh hạn chế gặp phải các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời đỡ tốn kém và cũng rất hiệu quả.

Tặng quà vào dịp Tết là thói quen truyền thống không còn xa lạ gì đối với người Việt Nam. Đó là thói quen mà hầu như năm nào những người con xa xứ, người cháu xa quê... cũng muốn dành tặng những món quà thật ý nghĩa đến người thân, gia đình, bạn bè cùa mình. Thật dễ dàng nếu lựa chọn quà cho người bình thường nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì sao ? Chế dộ ăn uống người bệnh tiểu đường rất kiêng khem, do đó nên mua quà gì làm quà Tết tặng người bệnh tiểu đường đây ?. Đùng lo lắng, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có sự lựa chọn phù hợp nhé !

Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát được đường huyết nằm trong giới hạn an toàn và giảm thiểu tối đa nguy cơ phát triển các biến chứng bằng sự trợ giúp của y học cùng với lối sống khoa học : dinh dưỡng lành mạnh, vận động hợp lý, giữ tinh thần thoái mái, kiểm soát cân nặng...

Người cao tuổi bị tiểu đường dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với người trẻ tuổi. Do đó, người bệnh và người chăm sóc cần nắm rõ những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.

Tiểu đường là căn bệnh giết người thầm lặng, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không biết kiểm soát bệnh tốt. Bên cạnh chế độ ăn phù hợp; thường xuyên tập luyện thể thao thì việc nên ăn, ngủ vào giờ nào cũng được nhiều băn khoăn. Mời tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Kháng insulin có thể khiến đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường type 2 và gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Những người bị béo phì, tăng huyết áp, cholesterol cao… sẽ có nguy cơ cao bị kháng insulin.Vì vậy mà việc giảm đề kháng Insulin được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất dành cho người bị tiểu đường tuýp 2.

Thừa cân, béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn chuyển hóa và gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiểu đường. Vậy rối loạn chuyển hóa có phải là "cửa ngõ" của bệnh tiểu đường không? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh là gì? Các thông tin trong bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.

Bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm và đang xuất hiện phổ biến đến mức đáng báo động. Không dừng lại ở đó, khi một người mắc bệnh tiểu đường lại không may kèm thêm một căn bệnh khác, thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên nhiều lần, nhất là đối với bệnh Gout. Chính vì thế, người bệnh cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường kèm theo bệnh gout để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng