9/3/2021 9:40:42 AM
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối là giai đoạn toàn phát biến chứng. Khi mà các cơ quan nội tạng trong cơ thể đã bị ảnh hưởng lớn từ việc lượng đường trong máu tăng cao.
Cũng giống như nhiều căn bệnh mạn tính khác thì bệnh tiểu đường tiến triển âm thầm từ giai đoạn tiền tiểu đường đến giai đoạn cuối. Khi đó, bệnh tiểu đường giai đoạn cuối mới xuất hiện các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy, người bệnh cần theo dõi để phát hiện và điều trị kịp thời bệnh tiểu đường ở các giai đoạn đầu. Vậy bệnh tiểu đường giai đoạn cuối có những triệu chứng và biến chứng gì? Cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn cuối ra sao?
Bệnh tiểu đường được chia làm 4 giai đoạn nhưng không thể hiện quá rõ ràng ở type 1 nhưng type 2 thể hiện rõ hơn qua các triệu chứng đi kèm. Bao gồm: Tiểu đường giai đoạn đầu còn gọi là tiền tiểu đường, đây là giai đoạn lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường nhưng vẫn có thể kiểm soát được. Khi các tế bào ngăn chặn sự hoạt động của insulin làm cho insulin không hoạt động bình thường. Từ đó gây nên tình trạng hấp thu glucose vào tế bào giảm sút. Trong giai đoạn này, cơ thể bắt đầu có hiện tượng không thể tự bù trừ được tình trạng kháng insulin ở giai đoạn 1. Do đó tuyến tụy bắt đầu giảm khả năng sản xuất insulin nên lúc này đường huyết lúc đói tăng cao hơn bình thường ≥ 7 mmol/l. Xảy ra khi đường huyết khó kiểm soát và tình trạng đề kháng insulin tiếp tục tăng cao, dẫn tới tuyến tụy hoạt động quá mức trong thời gian dài khến chức năng sản xuất insulin giảm. Người bệnh sẽ cảm nhận được những biến chứng của giai đoạn này như: biến chứng thần kinh, tim, thận mãn tính,.. Đáng chú ý hơn khi giai đoạn này điều trị trở nên khó khăn hơn. Đây là lúc bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn và các biến chứng đã xuất hiện nhiều và cùng lúc đe dọa đến tính mạng người bệnh như: biến chứng nhiễm trùng, biến chứng suy tim mạch, biến chứng suy thận, biến chứng thần kinh, biến chứng võng mạc Người bị bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu phần lớn phụ thuộc vào khả năng kiểm soát và phòng ngừa biến chứng bệnh. Theo ước tính của Hiệp hội Đái tháo đường thế giới thì 1 giây trôi qua có một người tử vong do biến chứng của bệnh tiểu đường. Cũng theo WebMD, dù tiểu đường type 1 hay type 2 thì các yếu tố như chẩn đoán, phát hiện sớm hay muộn của bệnh, mức độ nặng nhẹ của bệnh đều sẽ quyết định bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm. Bệnh tiểu đường có thể sống 60, 70 năm hoặc lâu hơn khi kiểm soát được các yếu tố rút ngắn tuổi thọ. Đối với người bệnh mắc tiểu đường type 1 có thời gian sống trung bình từ 63- 65 năm và ít hơn 20 năm so với người bình thường. Nghiên cứu gần đây cho biết, tuổi thọ của nam giới mắc tiểu đường type 1 bị giảm 11 tuổi và nữ giới à 13 tuổi. So với type 1 thì người bệnh tiểu đường type 2 có tuổi thọ ngắn khoảng 5 -10 năm so với người bình thường (theo nghiên cứu Hiệp hội tiểu đường Anh Quốc). Vì vậy, người bệnh tiểu đường cần hiểu rõ các yếu tố làm giảm tuổi thọ để chủ động phòng tránh. Triệu chứng của giai đoạn đầu bệnh tiểu đường sẽ có triệu chứng chưa rõ ràng nhưng vẫn có các dấu hiệu như: khát nước, ăn nhiều nhưng đói, da xuất hiện những vùng tối sẫm,.. Trong đó, triệu chứng type 1 sẽ là khát nước nhiều, đi vệ sinh nhiều, mệt mỏi, nhìn mờ, đau bụng và nôn,.. Còn đối với tiểu đường type 2 cũng có các triệu chứng đói quá mức, vết loét lâu lành, sạm da, mệt mỏi thường xuyên. Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối chính là lúc người bệnh cảm nhận được các cơn đau và xuất hiện các triệu chứng như: Huyết áp tăng cao: Lúc này sẽ có những cơn khó thở và mắt mờ, những vết thương lâu lành, suy tim, suy thận, nhiễm trùng,.. Bởi vậy, để kiểm soát được triệu chứng của bệnh tiểu đường giai đoạn cuối, người bệnh nên đi khám định kỳ để phòng ngừa các biến chứng và điều trị sớm nhất có thể Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sẽ có các biến chứng cấp tính như: nhiễm ceton, hạ đường huyết và biến chứng mạn tính đó là:
Dấu hiệu suy tim: Khi đường huyết trong máu tăng cao sẽ làm tổn thương đến thành mạch khiến việc vận chuyển máu từ tim đi đến cơ quan khác bị trở ngại và mang máu thiếu oxy về lại tim. Qua đó tim phải hoạt động nhiều hơn, lâu hơn dẫn đến tim bị tổn thươngBiến chứng suy thận: Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối có nguy cơ cao khi mắc biến chứng suy thận và phải chạy thận nhân tạo Biến chứng về mắt: Thị lực người bệnh tiểu trục đường mất dần và rốt cục dẫn đến mù lòa Biến chứng nhiễm trùng dẫn đến loét bàn chân, phù nề Việc điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn cuối cần đòi hỏi sự kiên trì của người bệnh và gia đình. Đồng thời phối hợp cùng bác sĩ mới có thể giảm nhẹ các triệu chứng, cơn đau mà bệnh tiểu đường mang lại. Bên cạnh đó, người bệnh tiểu đường giai đoạn cuối lưu ý chăm sóc và điều trị bệnh bằng cách Hiểu bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn, bệnh tiểu đường giai đoạn cuối có nguy hiểm không, nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị là bước đầu tiên để bạn bắt đầu kế hoạch kiểm soát tiểu đường của mình. Chúc bạn nhiều sức khỏe !Bệnh tiểu đường có mấy giai đoạn ?
Giai đoạn 1: Bắt đầu với sự đề kháng insulin
Giai đoạn 2: Bệnh tiểu đường bắt đầu tiến triển
Giai đoạn 3 : Tiểu đường khó kiểm soát
Giai đoạn 4 : Tiểu đường giai đoạn cuối
Bệnh tiểu đường giai đoạn cuối sống được bao lâu?
Triệu chứng bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Biến chứng bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Cách điều trị bệnh tiểu đường giai đoạn cuối
Bệnh tiểu đường là căn bệnh thuộc nhóm mãn tính và phổ biến ở Việt Nam và trên toàn thế giới. Theo đó, tỷ lệ người mắc bệnh ngày một gia tăng ở người lớn, thậm chí người trẻ tuổi. Do vậy vấn đề về điều trị căn bệnh này đang rất được quan tâm và câu hỏi lớn được đặt ra là: Bệnh tiểu đường có trị được không? và điều trị bằng cách nào?
Với sự phát triển của công nghệ cấy tế bào gốc, do đó phương pháp điều trị tế bào gốc đa được ứng dụng trong các bệnh khác nhau. Trong đó, điều trị tiểu đường bằng tế bào gốc là phương pháp có khả năng tác động và bảo vệ các tế bào còn khỏe mạnh bên trong cơ thể không bị ảnh hưởng. Đồng thời, làm giảm thiểu được các biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra.
Theo các chuyên gia cho thấy phụ nữ mắc bệnh tiểu đường sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch. Thậm chí còn có các biến chứng lên mắt, thận và hệ thần kinh (gây ra bệnh trầm cảm).
Lá sung trị tiểu đường được không ? có hiệu quả không ? mời bạn cùng tìm hiểu nhé !
Yếu sinh lý bệnh tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường. Tình trạng này ảnh hưởng không chỉ ở sức khỏe sinh lý của nam giới mà bao gồm cả nữ giới. Vậy nguyên nhân vì sao bệnh tiểu đường gây nên yếu sinh lý và cách khắc phục như thế nào?
Việc nhận biết những dấu hiệu của bệnh tiểu đường giai đoạn đầu sẽ giúp người bệnh giảm được những nguy cơ tiến triển của bệnh và ngăn ngừa biến chứng của bệnh và tăng cơ hội đẩy lùi bệnh. Đồng thời, giúp bạn có kế hoạch chữa trị hiệu quả khi mắc phải bệnh tiểu đường. Vậy làm sao có thể nhận biết sớm về bệnh và cách điều trị như thế nào?
Bệnh tiểu đường làm mờ mắt nếu để lâu dài sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm cho mắt, nghiêm trọng là bệnh võng mạc.
Hiện nay, Việt Nam có khoảng 5 triệu người bị tiểu đường. Trong số đó, khoảng 4 – 10% bệnh nhân sẽ gặp phải biến chứng loét bàn chân. Chăm sóc loét bàn chân bệnh tiểu đường không phải là quá khó. Tuy nhiên, nếu không biết làm đúng cách, loét có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm, buộc người bệnh phải cắt cụt chi.
Thuốc điều trị tiểu đường type 2 là loại thuốc không thể thiếu với sức khỏe người tiểu đường. Tùy vào tình trạng sức khỏe bệnh lý kèm theo sẽ có phác đồ điều trị phù hợp. Vậy các nhóm thuốc điều trị tiểu đường type 2 nào đang được sử dụng phổ biến, hãy cùng tìm hiểu nhé !
Bệnh tiểu đường được chia làm 3 loại cơ bản, đó là tiểu đường type 1, type 2 và 3 là tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, số người mắc cao nhất là rơi vào bệnh tiểu đường type 1 và type 2.