2/15/2019 9:26:23 AM
Bệnh tiểu đường thường được chia thành bốn dạng đó là bệnh tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2, tiểu đường thai kỳ, và bệnh tiểu đường dạng đặc biệt.
Theo tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) và hiệp hội bệnh tiểu đường của Mỹ thì bệnh này được phân chia thành bốn dạng : bệnh tiểu đường tuýp 1, bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh tiểu đường thai kỳ, và bệnh tiểu đường dạng đặc biệt.
Bệnh tiểu đường tuýp 1
Là bệnh tự miễn dịch mãn tính, là bệnh bắt buộc phải điều trị bằng insulin vì các tế bào beta của tuyến tuỵ đã bị phá huỷ tới hơn 75% nên không còn tiết ra insulin để cung cấp cho cơ thể.
Bệnh tiểu đường tuýp 1 chiếm từ 5% - 10% trong tổng số những người mắc chứng tiểu đường nói chung và lứa tuổi nào cũng có thể bị, nhưng thường gặp ở lứa tuổi nhi đồng và thanh thiếu niên.
Bệnh tiểu đường tuýp 2
Là tình trạng cơ thể yêu cầu phải có một lượng insulin ngoại lai đưa vào để duy trì sự chuyển hoá bình thường, bệnh này trước đây gọi là bệnh tiểu đường do thiếu insulin, hoặc bệnh tiểu đường của người lớn tuổi, chiếm 90%.
Bệnh nhân mắc bệnh này đều là ngưới cao tuổi hoặc từ 40 tuổi trở lên, và đại đa số là do nguyên di truyền là chủ yếu.
Có thể bạn quan tâm : chế độ ăn uống dành cho người tiểu đường
Bệnh tiểu đường thai kỳ
Người phụ nữ khi chưa mang thai vốn không mắc bệnh, cơ thể khoẻ mạnh bình thường, nhưng khi có thai vào giai đoạn giữa hoặc giai đoạn cuối thì sẽ phát hiện triệu chứng tiểu đường – khác với những người đã có bệnh sẵn, sau đó lại có thai – thì gọi là bệnh tiểu đường thời kỳ mang thai.
Bệnh tiểu đường của người phụ nữ ở thời kì mang thai chiếm 3% - 4% tổng số phụ nữ bị nhiễm bệnh,thường xuất hiện vào cuối thời kỳ thai nghén. Bệnh do nguyên nhân rối loạn chuyển hoá gây ra, do năng lượng trong cơ thể sản phụ tăng cao cùng với sự phát triển của thai nhi nên cần đến lượng insulin nhiều hơn.
Cũng giống như các dạng tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2, tiểu đường khi mang thai có ảnh hưởng đến việc sử dụng đường (glucose) của cơ thể làm đường huyết tăng cao.Ngòi ra còn có các nguyên nhân khác như cơ thể sản phụ mắc ca chứng bệnh về nội tiết, sinh ra nội tiết tố kháng lại hiệu lực của insulin.
Bệnh tiểu đường dạng đặc biệt mang tính chất hiện tượng hoặc tái phát là chính, biểu hiện của nó tương đối rõ ràng và bao gồm những nguyên nhân :
Bệnh do một số gen của tế bào beta giảm thiểu chức năng, ở thanh niên thường hay bị trước tuổi 25 do di truyền của nhiễm sắc thể trội.
Người mắc một số bệnh như viêm tuyến tuỵ, ung thư tuyến tuỵ, hoặc tuến tuỵ bị cắt bỏ.
Nội tiết tố của tuyến giáp trạng tiết ra quá nhiều gây ung thư, chứng béo phì ở đầu tứ chi, chức năng hoạt động của các tuyến gen bị trục trặc ( máu thiếu hụt kali ..) dẫn đến chứng tiểu đường.
Bệnh do tiếp xúc với các chất độc hoá học gây ra, hoặc do uống nhiều thuốc lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp, hoặc phụ nữ dùng nhiều thuốc tránh thai, uống thuốc kích thích tuyến yên, thuốc chống ung thư….
Có nhiễm một số virut như virut gây bệnh gây mẫn ngứa, ma tịt, virut làm nở tế bào, virut gây bệnh ở các tuyến, virut quai bị đều là những tác nhân gây ra bệnh tiểu đường.
Có thể bạn quan tâm : Bệnh tiểu đường có di truyền không
Trên đây là những dạng phổ biến của bệnh tiểu đường, mời bạn bình luận hoặc để lại câu hỏi vào khung bên dưới chúng tôi sẽ liên hệ trực tiếp tư vấn miễn phí những vấn đề thắc mắc xoay quanh căn bệnh tiểu đường quý vị nhé. Hẹn gặp các bạn ở các bài viết tiếp theo nhé !
Thuốc tiểu đường thuốc Glucobay được áp dụng cho bệnh tiểu đường tuýp 2, giúp ổn định đường huyết trong thời gian dài.
Tiểu đường và những biến chứng liên quan của căn bệnh này đã trở thành mối đe dọa đến sức khỏe của rất nhiều người, đặc biệt là đối với người cao tuổi. Vì vậy việc tìm hiểu thông tin về tiểu đường ở người già cũng như cách chăm sóc phù hợp chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe và hạn chế nguy cơ biến chứng nguy hiểm của bệnh nhân.
Điều trị tiểu đường không dùng thuốc sẽ giúp người bệnh hạn chế gặp phải các tác dụng phụ của thuốc. Đồng thời đỡ tốn kém và cũng rất hiệu quả.
Tặng quà vào dịp Tết là thói quen truyền thống không còn xa lạ gì đối với người Việt Nam. Đó là thói quen mà hầu như năm nào những người con xa xứ, người cháu xa quê... cũng muốn dành tặng những món quà thật ý nghĩa đến người thân, gia đình, bạn bè cùa mình. Thật dễ dàng nếu lựa chọn quà cho người bình thường nhưng đối với người bệnh tiểu đường thì sao ? Chế dộ ăn uống người bệnh tiểu đường rất kiêng khem, do đó nên mua quà gì làm quà Tết tặng người bệnh tiểu đường đây ?. Đùng lo lắng, hãy tham khảo bài viết dưới đây để có sự lựa chọn phù hợp nhé !
Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ, người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh nếu kiểm soát được đường huyết nằm trong giới hạn an toàn và giảm thiểu tối đa nguy cơ phát triển các biến chứng bằng sự trợ giúp của y học cùng với lối sống khoa học : dinh dưỡng lành mạnh, vận động hợp lý, giữ tinh thần thoái mái, kiểm soát cân nặng...
Người cao tuổi bị tiểu đường dễ gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm hơn so với người trẻ tuổi. Do đó, người bệnh và người chăm sóc cần nắm rõ những lưu ý trong chế độ ăn uống và sinh hoạt.
Tiểu đường là căn bệnh giết người thầm lặng, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không biết kiểm soát bệnh tốt. Bên cạnh chế độ ăn phù hợp; thường xuyên tập luyện thể thao thì việc nên ăn, ngủ vào giờ nào cũng được nhiều băn khoăn. Mời tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức để điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.
Kháng insulin có thể khiến đường huyết tăng cao, tăng nguy cơ tiến triển bệnh đái tháo đường type 2 và gây tổn thương các cơ quan trong cơ thể. Những người bị béo phì, tăng huyết áp, cholesterol cao… sẽ có nguy cơ cao bị kháng insulin.Vì vậy mà việc giảm đề kháng Insulin được xem là phương pháp điều trị tối ưu nhất dành cho người bị tiểu đường tuýp 2.
Thừa cân, béo phì đang gia tăng và trở thành một vấn đề sức khỏe ở Việt Nam. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chứng rối loạn chuyển hóa và gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là bệnh tiểu đường. Vậy rối loạn chuyển hóa có phải là "cửa ngõ" của bệnh tiểu đường không? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh là gì? Các thông tin trong bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn.
Bệnh tiểu đường là loại bệnh nguy hiểm và đang xuất hiện phổ biến đến mức đáng báo động. Không dừng lại ở đó, khi một người mắc bệnh tiểu đường lại không may kèm thêm một căn bệnh khác, thì mức độ nguy hiểm lại tăng lên nhiều lần, nhất là đối với bệnh Gout. Chính vì thế, người bệnh cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như cách phòng tránh và điều trị bệnh tiểu đường kèm theo bệnh gout để tránh trường hợp xấu nhất xảy ra.