Chế độ ăn uống và luyện tập

Bệnh tiểu đường có ăn quýt được không ? Quýt có tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường không ?


2/7/2020 4:14:19 PM

Nhiều loại trái cây đã được các nhà khoa học chứng minh là rất có lợi cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường như dâu tây, bơ hay chuối… Vậy ngoài những loại trái cây đã nêu trên người mắc bệnh tiểu đường có ăn quýt được không?

Bệnh tiểu đường có ăn quýt được không ? Quýt có tốt cho sức khỏe người bệnh tiểu đường không ?

 Cuộc sống của con người ngày một bận rộn hơn, nhiều người không thể có đủ thời gian để có thể chế độ ăn uống đủ tốt, lối sống sinh hoạt thì ngày càng bị xáo trộn. Đây là nguyên nhân dẫn đến hàng loạt căn bệnh nguy hiểm, một trong đó là tiểu đường – hay còn được ví von với cái tên “kẻ giết người thầm lặng”. 

Nhưng trước hết bạn phải nắm rõ được căn bệnh tiểu đường này có bao nhiêu loại và một số việc quan trọng cần phải làm khi mắc bệnh. Bài viết này sẽ vừa cung cấp những kiến thức bổ ích cũng như giải đáp được người bệnh tiểu đường có ăn quýt được không ?

Phân loại bệnh tiểu đường 

Lý do mà tiểu đường gắn liền với cái tên “kẻ giết người thầm lặng” là vì đây là một bệnh cực kỳ nguy hiểm. Nếu chúng ta không theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên sẽ rất khó nhận biết và ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình điều trị sau này. Trước khi tìm hiểu về người bệnh tiểu đường có ăn quýt được không, chúng ta sẽ tìm hiểu tổng quát về căn bệnh nguy hiểm này.

benh-tieu-duong-co-an-quyt-duoc-khong-vien-uong-ha-duong-diagold

Bệnh tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm và được ví như "kẻ giết người thầm lặng "

Bệnh tiểu đường chia ra thành 3 loại chính:

Tiểu đường tuýp 1

          Những năm trước đây, người ở lứa tuổi thiếu niên thường mắc phải loại bệnh này nhưng gần đây lứa tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 1 chính là sự tự miễn, khi tuyến tụy không còn đủ khả năng sản xuất đủ hormone insulin. Insulin giúp kiểm soát đường huyết, nếu không kiểm soát đường thì tình trạng lượng đường trong máu quá cao dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 1.

          Theo một báo cáo mới đây tiểu đường tuýp 1 có liên quan đến sự phơi nhiễm virus và cũng có thể liên quan đến di truyền. Nhưng các bạn hãy cứ yên tâm, không phải cha mẹ mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 thì con các sẽ chắc chắn bị lây truyền. 

Tiểu đường tuýp 2

          Khác với tiểu đường tuýp 1, ở loại này tuyến tụy vẫn hoạt động tốt và insulin vẫn sinh ra đủ lượng để đáp ứng cho cơ thể. Tiểu đường tuýp 2 đa phần khởi nguồn không phụ thuộc vào insulin, thế nhưng các tế bào không thể sử dụng glucose trong máu làm nguồn năng lượng. Một điều đáng lo ngại là cứ khoảng 50% người mắc bệnh tuýp 2 thì đến một nửa là bị biến chứng do không phát hiện sớm.

Tiểu đường thai kỳ

          Nguyên nhân của loại bệnh này bắt nguồn từ việc kháng insulin của bà mẹ, tiểu đường thai kỳ xảy ra ở tuần thứ 24. Nếu phát hiện sớm và có phương pháp điều trị phù hợp thì sẽ an toàn cho cả mẹ và bé.

         Nếu đã phát hiện ra được mình ở loại bệnh tiểu đường nào thì các bạn cần tuân thủ theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Người bệnh tiểu đường cần thường xuyên kiểm tra chỉ số đường huyết để tránh tình trạng chỉ số này tăng hay giảm một cách đột ngột gây ảnh hưởng không tốt đến quá trình điều trị.

 

           Điều bạn cần biết : Bị tiểu đường sống được bao lâu ? làm sao để kéo dài tuổi thọ

 

Lợi ích của trái cây đối với sức khỏe người tiểu đường

Những người mắc bệnh tiểu đường nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng, cung cấp đủ năng lượng và giúp duy trì cân nặng khỏe mạnh. Một số loại trái cây có nhiều đường, chẳng hạn như xoài, nhưng có thể là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh nếu ăn với số lượng vừa phải.

Trái cây được xem là nguồn cung cấp thực phẩm ngọt lành mạnh mà không cần đến kẹo hoặc các loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng thấp khác. Hầu hết, các loại trái cây đều chứa nhiều chất dinh dưỡng, ít chất béo và natri. Trái cây cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng không tìm thấy được trong các loại thực phẩm khác như Tryptophan và kali trong chuối, Vitamin và C trong các loại trái cây họ cam quýt.

Người mắc bệnh tiểu đường có ăn quýt được không?

Để giải đáp cho câu hỏi người bệnh tiểu đường có ăn quýt được không thì chúng ta cần phải hiểu được rằng trái cây có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình điều trị tiểu đường. Trong quá trình điều trị người bệnh phải lựa chọn các loại trái cây phù hợp, tốt cho sức khỏe, điều này sẽ giúp quá trình điều trị có hiệu quả hơn.

 

enh-tieu-duong-co-an-quyt-duoc-khong-vien-uong-ha-duong-diagold-anh-1

Bệnh tiểu đường có ăn quýt được không là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm

Quýt không chỉ là một loại trái cây thơm ngon mà nó còn được đánh giá rất tốt cho những người bệnh tiểu đường. Quýt giúp kìm hãm và giảm nồng độ đường trong máu, tăng cường độ nhạy với insulin trong tế bào, đây sẽ là một thành phần không thể thiếu trong mỗi bữa ăn của người đang điều trị tiểu đường.

Đối với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, cơ thể khó kiểm soát được glucose thì Nringin và Neohesperidin có trong quýt làm giảm lượng đường trong máu. Ngoài ra, quýt chứa nhiều vitamin C có tác dụng hỗ trợ dung nạp glucose giúp giảm ảnh hưởng đến mao mạch tiểu đường.

Sinetrol trong quýt có thể tăng cường chuyển hóa lipid giúp giảm mỡ thừa một cách an toàn và nhanh chóng, rất hữu ích cho việc giảm cân. Vì béo phì là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến bệnh tiểu đường.

Vậy người bệnh tiểu đường có ăn quýt được không ? Câu trả lời là có và loại quả này rất có ích cho quá trình điều trị. Nhưng các bạn cần ăn uống một cách khoa học, không nên ăn quá nhiều và chỉ cần nạp đủ số lượng mà cơ thể cần thiết theo yêu cầu của bác sĩ thì hiệu quả của quá trình điều trị sẽ tốt hơn.

Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây như thế nào ?

Cách thức lựa chọn trái cây thông minh sẽ tạo nên sự khác biệt trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Phương pháp lựa chọn trái cây tốt cho người tiểu đường được mô tả như sau:

Bạn nên xem kích thước khẩu phần với trái cây khô. Ví dụ, hai muỗng nho khô có lượng carb tương đương với một quả táo nhỏ.

- Bạn nên lựa chọn trái cây tươi, đông lạnh thay vì trái cây đã chế biến như siro đóng hộp hoặc nước trái cây vì chúng chứa ít carb và tăng lượng đường trong máu chậm hơn.

- Bạn nên ăn mỗi lần chỉ một lượng nhỏ, trải đều trong ngày. Thay vì ăn 2 phần trái cây cho buổi sáng, bạn nên chia ra ăn một phần vào bữa sáng và phần còn lại vào bữa xế chiều.

 - Bạn nên kiểm tra nhãn thành phần khi mua trái cây khô hoặc chế biến vì chúng có thể đã được bổ sung một lượng đường nhất định vào.

Nước trái cây chứa lượng carb cao. Thêm vào đó, nó không chứa chất xơ, để làm chậm quá trình tiêu hóa nên không thể giúp ngăn ngừa tăng đột biến lượng đường trong máu. Thậm chí, uống nước trái cây còn liên kết với việc làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2.

Gợi ý cách lựa chọn khẩu phần ăn hoa quả hợp lý 

Thông thường nên lựa chọn một khẩu phần hoa quả chứa khoảng 15 gram carbs. Nếu bị bệnh tiểu đường thì bạn phải biết đến (GI)

GI là chỉ số đường huyết thực phẩm. Chỉ số đường huyết của thực phẩm (GI) từ 0 - 55 là thấp, từ 70 trở lên là cao. Hiện nay, tính toán lượng thực phẩm có chứa lượng đường huyết để khái quát và hữu dụng hơn, người ta sử dụng GL. GL là tải trọng đường huyết của thực phẩm, chỉ số này thể hiện được hàm lượng đường mà cơ thể sẽ hấp thu nếu chúng ta ăn thực phẩm là bao nhiêu.

Tải trọng đường huyết được tính bằng cách lấy chỉ số GI nhân với số lượng carbohydrate có trong một khẩu phần ăn của thực phẩm đó và chia cho 100. Tải trọng đường huyết của thực phẩm (GL) nhỏ hơn 10 là thấp, từ 10 trở lên là cao.

Lời khuyên cho những người bị bệnh tiểu đường, không nên ăn nhiều thực phẩm có chỉ số đường huyết (GI) thấp, nhưng tải trọng đường huyết (GL) lại cao. Ngược lại, có những thực phẩm có chỉ số GI cao, nhưng GL trong 100g thực phẩm thấp thì người tiểu đường vẫn có thể ăn được nhưng kiểm soát về số lượng.

Thực phẩm giàu carbohydrate được nấu càng lâu thì giá trị GI càng cao. Chất béo, hàm lượng chất xơ và carbohydrate sau khi chúng được chuyển hóa thành tinh bột kháng thông qua nấu ăn đều có thể làm giảm đáng kể giá trị GI. Dưới đây là danh sách các loại trái cây chia cho chỉ số GI, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA).

  • Một số loại trái cây có GI dưới 55 và GL dưới 10, bao gồm: Táo, bơ, chuối, anh đào, bưởi, nho, trái kiwi, trái đào, quả lê, mận, dâu tây
  • Một loại trái cây có GI từ 56 đến 69 được coi là một loại thực phẩm GI trung bình. Tất cả các loại trái cây được liệt kê dưới đây vẫn có mức GL dưới 10: Dưa ngọt, quả sung, đu đủ, dứa

Trái cây đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp những người mắc bệnh tiểu đường cảm thấy no và hấp thụ đường từ từ. Ăn đủ chất xơ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh tiểu đường.

Một chế độ ăn nhiều chất xơ hòa tan có thể làm chậm quá trình hấp thụ đường và kiểm soát mức độ của nó trong máu. Nhiều loại trái cây có nhiều chất xơ, đặc biệt là những loại có vỏ. Chế độ ăn uống có đủ trái cây và rau quả có thể làm giảm nguy cơ béo phì, đau tim và đột quỵ. Béo phì có liên quan đến bệnh tiểu đường loại 2. Trái cây có nhiều chất xơ và chất dinh dưỡng, vì vậy chúng là một lựa chọn tốt trong kế hoạch bữa ăn. Trái cây đã được chế biến như hoa quả sấy và nước ép trái cây đã bị loại bỏ chất xơ nên người bệnh tiểu đường được hạn chế sử dụng

 

Ăn toàn trái cây kết hợp với chất xơ trong chế độ ăn uống được khuyến khích hơn nước trái cây. Toàn bộ chất xơ trong hoa quả giúp trì hoãn tiêu hóa. Sự trì hoãn này không chỉ giúp bạn cảm thấy no mà còn không làm tăng lượng đường trong máu nhanh như thể bạn đã ăn trái cây ở dạng nước ép.

Bên cạnh chế độ ăn khoa học và vận động thường xuyên, người bệnh tiểu đường cũng nên sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe để hỗ trợ kiểm soát đường huyết đồng thời ngăn ngừa biến chứng tiểu đường.

Viên tiểu đường Diagold - bí quyết sống khỏe cùng bệnh tiểu đường

 Viên tiểu đường Diagold là thành quả của nhiều nghiên cứu về hiệu quả hạ và ổn định đường huyết trên thế giới với chiết xuất hoàn toàn toàn từ thảo dược cùng với công nghệ bào chế hiện đại giúp bảo toàn hàm lượng dược tính thảo dược ở mức cao. Diagold là sự kết hợp hoàn hảo giữa các tinh chất thảo dược như Nấm linh chi, dây thìa canh, Mạch môn, hoài sơn, Sinh địa, Trạch tả...Những dược liệu quý này đều có tác dụng hiệu quả trên bệnh nhân tiểu đường:

- Hỗ trợ giảm và ổn định đường huyết

- Hỗ trợ giảm chỉ số HbA1c

- Hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra

- Hỗ trợ phòng ngừa bệnh tiểu đường

 Cùng với sự ưu việt của công thức phối trộn, Diagold còn nổi bật nhờ công nghệ bào chế hiện đại, nhờ công nghệ bào chế này giúp hoạt chất dễ dàng xâm nhập vào tế bào, giúp tăng tác dụng, giảm liều dùng và giảm tác dụng không mong muốn trên người bệnh.

thuoc-dieu-tri-tieu-duong-diagold

Diagold - hỗ trợ hạ đường huyết an toàn từ thảo dược thiên nhiên

Tiểu đường là một bệnh lý mạn tính, các triệu chứng và biến chứng đều diễn ra âm thầm không báo trước làm tích lũy nguy cơ tiến triển sang suy thận, bệnh lý tim mách, mù lòa hay hoại tử chi. Lựa chọn giải pháp an toàn, hiệu quả từ dược liệu thiên nhiên – Diagold ngay hôm nay để ngăn chặn căn bệnh toàn cầu này.

Hy vọng những thông tin mà bài viết này cung cấp sẽ giúp một phần nào đó để các bạn hiểu hơn về bệnh tiểu đường cũng như biết rõ hơn câu trả lời cho câu hỏi người bệnh tiểu đường có ăn quýt được không. Chúc các bạn đẩy lùi bệnh tiểu đường hiệu quả nhờ áp dụng các kiến thức mà mình đã được tìm hiểu nhé.


 

Giải pháp đột phá hỗ trợ giảm đường huyết từ thảo dược
DIAGOLD - sản phẩm chuyên biệt trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh tiểu đường với thành phần từ thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định đường huyết, ngăn ngừa biên chứng tiểu đường. Sản phẩm đã được kiểm nghiệm - Bộ y tế cấp phép lưu hành toàn quốc
Đặt mua hạ đường Diagold tại đây

Alternate Text

  • Giá chỉ 350.000 đồng/hộp
  • Mua 3 hộp chỉ 950.000 đồng
  • Mua 6 hộp chỉ 1.750.000 đồng
HOTLINE tư vấn: 0915.444.020 - 0961.999.020 - Miễn phí giao hàng toàn quốc
Tin khác

Theo các bác sĩ thì người mắc tiểu đường kể cả tuýp 1 và tuýp 2 đều có thể uống ngũ cốc. Vì thế, không cần quá đắn đo tiểu đường có uống ngũ cốc được không.

Vải là một trong những loại trái cây tốt cho những người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nên ăn vải ở một mức vừa phải, tránh việc vải tương tác với một số loại thuốc tiểu đường hoặc insulin gây ra tác dụng phụ..

Người bệnh tiểu đường có nên ăn sầu riêng không? Đó là câu hỏi của rất nhiều bệnh nhân về loại trái cây này, bởi nó rất ngon và hàm lượng dinh dưỡng rất cao.

Tiểu đường ăn đu đủ được không hay tiểu đường ăn đu đủ chín được không là câu hỏi được rất nhiều người bệnh quan tâm. Để có câu trả lời cho câu hỏi này mời bạn tìm hiểu ngay bài viết dưới đây nhé !

Để biết được người tiểu đường có nên ăn bí đỏ được không thì bệnh nhân hãy tìm hiểu những thành phần dinh dưỡng có trong trái bí đỏ trong bài viết dưới đây.

Nước bưởi có thành phần tựa như insulin, giúp hạ đường huyết, có tác dụng hỗ trợ đối với bệnh nhân đái tháo đường, cao huyết áp. Vậy người bệnh tiểu đường ăn bưởi như nào cho đúng, có cần lưu ý gì khi ăn bưởi không ?

Khoai mì hay còn gọi là củ sắn được trồng nhiều ở các vùng nông thôn Việt Nam và xem như là món ăn hàng ngày của người dân. Khoai mì chứa rất nhiều tinh bột vậy người bệnh tiểu đường ăn khoai mì được không ?

Dứa là loại trái cây phổ biến, ngon và vô cùng bổ dưỡng. Tuy nhiên vì dứa tương đối ngọt nên bạn băn khoăn tiểu đường có ăn dứa được không hay tiểu đường ăn được dứa không ? Mời bạn tham khảo ngay bài viết dưới đây

Kiểm soát chế độ ăn uống được coi là yếu tố cơ bản nhất để duy trì lượng đường cần thiết trong máu ở người bệnh tiểu đường. Vậy bệnh tiểu đường ăn cháo được không ? người bệnh tiểu đường ăn cháo gì tốt ? Hãy cùng Diagold tìm hiểu ngay nhé !

Người bệnh tiểu đường uống gì hết? Là câu hỏi nhiều bệnh nhân tiểu đường đặt ra. Bài viết sau sẽ giúp giải đáp vấn đề này:

MỜI BẠN BÌNH LUẬN HOẶC ĐẶT CÂU HỎI

Mua hàng